hãy kể diễn cảm của em khi đọc câu chuyện sơn tinh, thủy tinh?…
0 bình luận về “hãy kể diễn cảm của em khi đọc câu chuyện sơn tinh, thủy tinh?…”
Em đã từng đọc rất nhiều truyện thần thoại, cổ tích, truyền thuyết; mỗi câu chuyện đều để lại trong em những cảm xúc riêng. Tuy nhiên em vẫn ấn tượng với truyện Sơn Tinh Thủy Tinh. Đây là câu chuyện do nhân dân dựng nên, mượn hình ảnh của các vị thần để nói lên sự tàn khốc của thiên tai, bão lũ hằng năm. Đồng thời qua đó ngợi ca công lao dựng nước, giữ nước của các vua Hùng.
Câu chuyện như sau :Ngày xửa ngày xưa, đời vua Hùng Vương thứ mười tám có một cô công chúa tên là Mị Nương xinh đẹp, hiền lành, nết na và có khả năng cầm kì thi họa nên được vua cha yêu mến.Vừa hay Mị Nương đã đến tuổi cập kê, vua Hùng muốn tìm một người xứng đôi phải lứa cho con gái. Vua cho truyền lệnh kén rể đi khắp cả nước. Lệnh vừa ban ra, từ khắp bốn phương các hào kiệt tráng sĩ đều háo hức đến kinh thành để thể hiện tài năng và ngỏ ý muốn lấy công chúa. Tuy nhiên đã nhiều ngày trôi qua mà vẫn chưa có một ai làm vừa lòng công chúa. Một ngày nọ, bỗng xuất hiện hai chàng trai cũng đến hỏi cưới công chúa với khí phách mạnh mẽ. Cả hai người đều rất cường tráng, thân thể vạm vỡ. Một người tự xưng là Sơn Tinh, có nghĩa là Thần núi, hễ chàng chỉ tay đến đâu núi rừng mọc tay tới đó, chim hót véo von và vô số các loài động vật chạy nhảy. Người còn lại xưng là Thủy Tinh, sức mạnh chẳng thua kém gì so với Thủy Tinh. Chàng vẫy tay về phía đông, phía đông cuộn sóng trào, vẫy tay về phía tây, phía tây nổi lên nào ba ba, nào là thuồng luồng phủ kín mặt nước.
Vua cha thấy hai vị anh hùng này đều ngang tài ngang sức, không biết gả công chúa cho ai, và cho gọi các tướng sĩ bàn luận ý kiến và đưa ra quyết định thi tài. Vua Hùng nói lớn: “Hai người ai cũng đều tài giỏi, sức mạnh phi thường, ta cũng không biết nên gả công chúa Mị Nương cho ai nên ta quyết tổ chức hội thi tài để xét tính công bằng. Sáng sớm ngày mai, ai mang được các lễ vật này đến trước thì ta sẽ gả công chúa cho người đó. Lễ vật bao gồm: một trăm ván cơm nếp, hai trăm nẹp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ phải đủ một đôi”. Sơn Tinh, Thủy Tinh tuân lệnh cáo lui và nhanh chóng chuẩn bị lễ vật dâng lên vua. Sơn Tinh gấp rút tìm đủ lễ vật để sáng hôm sau mang tới rước công chúa về.
Thủy Tinh cũng không hề chậm trễ, lục sục khắp mọi nơi cho đủ số lễ vật nhưng tiếc cho chàng Thủy Tinh đến chậm một bước, khi đó Thủy Tinh đã mang Mị Nương đi mất. Thủy Tinh vì quá nóng giận đã nổi trận lôi đình và rượt đuổi theo Sơn Tinh giành lại công chúa. Thủy Tinh đi tới đâu giông bão nổi lên tới đó, mưa lũ kéo đến, sấm chớp đùng đùng, mưa xối xả cả một vùng trời. Nào ba ba, thuồng luồng nổi hết lên mặt nước, nước lên xối xả. Thủy Tinh dâng nước lũ nhấn chìm Sơn Tinh, đồng thời nhà cửa, cây cối cũng theo đó mà bị cuốn theo dòng lũ xoáy này. Sơn Tinh trước sức mạnh của Thủy Tinh cũng không thua kém, chàng dời từng dãy núi, ngọn đồi chặn đứng dòng nước lũ. Nước lũ tới đâu, Sơn Tinh đời núi chặn ngay tới đó.Nước cao lên bao nhiêu, Sơn Tinh làm phép cho núi chất chồng cao lên bấy nhiêu. Hai bên cứ thế giao chiến không ngừng nghỉ, cho đến khi Thủy Tinh thấm mệt rồi chấp nhận thua cuộc, rút lui trước Sơn Tinh vẫn còn hừng hực khí thế, vô cùng mạnh mẽ. Kể từ đó, công chúa Mị Nương và Sơn Tinh sống hạnh phúc bên nhau mãi mãi. Tuy rằng đã chịu thua và không giành được công chúa về tay mình nhưng Thủy Tinh vẫn ôm một mối hận sâu sắc.Vì thế, cứ tháng bảy âm lịch hàng năm, Thủy Tinh lại cho nước lũ dâng lên một lần, cuốn đi hết bao nhiêu nhà cửa cây cối, thiệt hại cho dân chúng nhưng chưa năm nào thắng được Sơn Tinh. Cho đến ngày nay, truyền thuyết về Sơn Tinh, Thủy Tinh vẫn còn được lưu truyền với ý nghĩa sâu sắc, thể hiện tinh thần bất khuất, kiên cường đấu tranh, khắc phục thiên tai bảo vệ cuộc sống của dân ta.
Qua câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh; chúng ta thấy được rằng hằng năm nhân dân ta phải hứng chịu rất nhiều thiên tai, bão lũ nhưng tất cả đều không nao núng, vẫn kiên cường chống chọi và chiến thắng tất cả.
Ngày xửa ngày xưa, đời vua Hùng Vương thứ mười tám có một cô công chúa tên là Mị Nương xinh đẹp, hiền lành, nết na và có khả năng cầm kì thi họa nên được vua cha yêu mến.
Thân bài: Kể lại truyện Sơn Tinh Thủy Tinh
Vừa hay Mị Nương đã đến tuổi cập kê, vua Hùng muốn tìm một người xứng đôi phải lứa cho con gái. Vua cho truyền lệnh kén rể đi khắp cả nước. Lệnh vừa ban ra, từ khắp bốn phương các hào kiệt tráng sĩ đều háo hức đến kinh thành để thể hiện tài năng và ngỏ ý muốn lấy công chúa. Tuy nhiên đã nhiều ngày trôi qua mà vẫn chưa có một ai làm vừa lòng công chúa. Một ngày nọ, bỗng xuất hiện hai chàng trai cũng đến hỏi cưới công chúa với khí phách mạnh mẽ. Cả hai người đều rất cường tráng, thân thể vạm vỡ. Một người tự xưng là Sơn Tinh, có nghĩa là Thần núi, hễ chàng chỉ tay đến đâu núi rừng mọc tay tới đó, chim hót véo von và vô số các loài động vật chạy nhảy. Người còn lại xưng là Thủy Tinh, sức mạnh chẳng thua kém gì so với Thủy Tinh. Chàng vẫy tay về phía đông, phía đông cuộn sóng trào, vẫy tay về phía tây, phía tây nổi lên nào ba ba, nào là thuồng luồng phủ kín mặt nước.
Vua cha thấy hai vị anh hùng này đều ngang tài ngang sức, không biết gả công chúa cho ai, và cho gọi các tướng sĩ bàn luận ý kiến và đưa ra quyết định thi tài. Vua Hùng nói lớn: “Hai người ai cũng đều tài giỏi, sức mạnh phi thường, ta cũng không biết nên gả công chúa Mị Nương cho ai nên ta quyết tổ chức hội thi tài để xét tính công bằng. Sáng sớm ngày mai, ai mang được các lễ vật này đến trước thì ta sẽ gả công chúa cho người đó. Lễ vật bao gồm: một trăm ván cơm nếp, hai trăm nẹp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ phải đủ một đôi”. Sơn Tinh, Thủy Tinh tuân lệnh cáo lui và nhanh chóng chuẩn bị lễ vật dâng lên vua. Sơn Tinh gấp rút tìm đủ lễ vật để sáng hôm sau mang tới rước công chúa về.
Thủy Tinh cũng không hề chậm trễ, lục sục khắp mọi nơi cho đủ số lễ vật nhưng tiếc cho chàng Thủy Tinh đến chậm một bước, khi đó Thủy Tinh đã mang Mị Nương đi mất. Thủy Tinh vì quá nóng giận đã nổi trận lôi đình và rượt đuổi theo Sơn Tinh giành lại công chúa. Thủy Tinh đi tới đâu giông bão nổi lên tới đó, mưa lũ kéo đến, sấm chớp đùng đùng, mưa xối xả cả một vùng trời. Nào ba ba, thuồng luồng nổi hết lên mặt nước, nước lên xối xả. Thủy Tinh dâng nước lũ nhấn chìm Sơn Tinh, đồng thời nhà cửa, cây cối cũng theo đó mà bị cuốn theo dòng lũ xoáy này. Sơn Tinh trước sức mạnh của Thủy Tinh cũng không thua kém, chàng dời từng dãy núi, ngọn đồi chặn đứng dòng nước lũ. Nước lũ tới đâu, Sơn Tinh đời núi chặn ngay tới đó.
Nước cao lên bao nhiêu, Sơn Tinh làm phép cho núi chất chồng cao lên bấy nhiêu. Hai bên cứ thế giao chiến không ngừng nghỉ, cho đến khi Thủy Tinh thấm mệt rồi chấp nhận thua cuộc, rút lui trước Sơn Tinh vẫn còn hừng hực khí thế, vô cùng mạnh mẽ. Kể từ đó, công chúa Mị Nương và Sơn Tinh sống hạnh phúc bên nhau mãi mãi. Tuy rằng đã chịu thua và không giành được công chúa về tay mình nhưng Thủy Tinh vẫn ôm một mối hận sâu sắc.
Kết bài: Bài văn kể lại truyện Sơn Tinh Thủy Tinh
Vì thế, cứ tháng bảy âm lịch hàng năm, Thủy Tinh lại cho nước lũ dâng lên một lần, cuốn đi hết bao nhiêu nhà cửa cây cối, thiệt hại cho dân chúng nhưng chưa năm nào thắng được Sơn Tinh. Cho đến ngày nay, truyền thuyết về Sơn Tinh, Thủy Tinh vẫn còn được lưu truyền với ý nghĩa sâu sắc, thể hiện tinh thần bất khuất, kiên cường đấu tranh, khắc phục thiên tai bảo vệ cuộc sống của dân ta.
Em đã từng đọc rất nhiều truyện thần thoại, cổ tích, truyền thuyết; mỗi câu chuyện đều để lại trong em những cảm xúc riêng. Tuy nhiên em vẫn ấn tượng với truyện Sơn Tinh Thủy Tinh. Đây là câu chuyện do nhân dân dựng nên, mượn hình ảnh của các vị thần để nói lên sự tàn khốc của thiên tai, bão lũ hằng năm. Đồng thời qua đó ngợi ca công lao dựng nước, giữ nước của các vua Hùng.
Câu chuyện như sau :Ngày xửa ngày xưa, đời vua Hùng Vương thứ mười tám có một cô công chúa tên là Mị Nương xinh đẹp, hiền lành, nết na và có khả năng cầm kì thi họa nên được vua cha yêu mến.Vừa hay Mị Nương đã đến tuổi cập kê, vua Hùng muốn tìm một người xứng đôi phải lứa cho con gái. Vua cho truyền lệnh kén rể đi khắp cả nước. Lệnh vừa ban ra, từ khắp bốn phương các hào kiệt tráng sĩ đều háo hức đến kinh thành để thể hiện tài năng và ngỏ ý muốn lấy công chúa. Tuy nhiên đã nhiều ngày trôi qua mà vẫn chưa có một ai làm vừa lòng công chúa. Một ngày nọ, bỗng xuất hiện hai chàng trai cũng đến hỏi cưới công chúa với khí phách mạnh mẽ. Cả hai người đều rất cường tráng, thân thể vạm vỡ. Một người tự xưng là Sơn Tinh, có nghĩa là Thần núi, hễ chàng chỉ tay đến đâu núi rừng mọc tay tới đó, chim hót véo von và vô số các loài động vật chạy nhảy. Người còn lại xưng là Thủy Tinh, sức mạnh chẳng thua kém gì so với Thủy Tinh. Chàng vẫy tay về phía đông, phía đông cuộn sóng trào, vẫy tay về phía tây, phía tây nổi lên nào ba ba, nào là thuồng luồng phủ kín mặt nước.
Vua cha thấy hai vị anh hùng này đều ngang tài ngang sức, không biết gả công chúa cho ai, và cho gọi các tướng sĩ bàn luận ý kiến và đưa ra quyết định thi tài. Vua Hùng nói lớn: “Hai người ai cũng đều tài giỏi, sức mạnh phi thường, ta cũng không biết nên gả công chúa Mị Nương cho ai nên ta quyết tổ chức hội thi tài để xét tính công bằng. Sáng sớm ngày mai, ai mang được các lễ vật này đến trước thì ta sẽ gả công chúa cho người đó. Lễ vật bao gồm: một trăm ván cơm nếp, hai trăm nẹp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ phải đủ một đôi”. Sơn Tinh, Thủy Tinh tuân lệnh cáo lui và nhanh chóng chuẩn bị lễ vật dâng lên vua. Sơn Tinh gấp rút tìm đủ lễ vật để sáng hôm sau mang tới rước công chúa về.
Thủy Tinh cũng không hề chậm trễ, lục sục khắp mọi nơi cho đủ số lễ vật nhưng tiếc cho chàng Thủy Tinh đến chậm một bước, khi đó Thủy Tinh đã mang Mị Nương đi mất. Thủy Tinh vì quá nóng giận đã nổi trận lôi đình và rượt đuổi theo Sơn Tinh giành lại công chúa. Thủy Tinh đi tới đâu giông bão nổi lên tới đó, mưa lũ kéo đến, sấm chớp đùng đùng, mưa xối xả cả một vùng trời. Nào ba ba, thuồng luồng nổi hết lên mặt nước, nước lên xối xả. Thủy Tinh dâng nước lũ nhấn chìm Sơn Tinh, đồng thời nhà cửa, cây cối cũng theo đó mà bị cuốn theo dòng lũ xoáy này. Sơn Tinh trước sức mạnh của Thủy Tinh cũng không thua kém, chàng dời từng dãy núi, ngọn đồi chặn đứng dòng nước lũ. Nước lũ tới đâu, Sơn Tinh đời núi chặn ngay tới đó.Nước cao lên bao nhiêu, Sơn Tinh làm phép cho núi chất chồng cao lên bấy nhiêu. Hai bên cứ thế giao chiến không ngừng nghỉ, cho đến khi Thủy Tinh thấm mệt rồi chấp nhận thua cuộc, rút lui trước Sơn Tinh vẫn còn hừng hực khí thế, vô cùng mạnh mẽ. Kể từ đó, công chúa Mị Nương và Sơn Tinh sống hạnh phúc bên nhau mãi mãi. Tuy rằng đã chịu thua và không giành được công chúa về tay mình nhưng Thủy Tinh vẫn ôm một mối hận sâu sắc.Vì thế, cứ tháng bảy âm lịch hàng năm, Thủy Tinh lại cho nước lũ dâng lên một lần, cuốn đi hết bao nhiêu nhà cửa cây cối, thiệt hại cho dân chúng nhưng chưa năm nào thắng được Sơn Tinh. Cho đến ngày nay, truyền thuyết về Sơn Tinh, Thủy Tinh vẫn còn được lưu truyền với ý nghĩa sâu sắc, thể hiện tinh thần bất khuất, kiên cường đấu tranh, khắc phục thiên tai bảo vệ cuộc sống của dân ta.
Qua câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh; chúng ta thấy được rằng hằng năm nhân dân ta phải hứng chịu rất nhiều thiên tai, bão lũ nhưng tất cả đều không nao núng, vẫn kiên cường chống chọi và chiến thắng tất cả.
Mở bài: Giới thiệu về truyện Sơn Tinh Thủy Tinh
Ngày xửa ngày xưa, đời vua Hùng Vương thứ mười tám có một cô công chúa tên là Mị Nương xinh đẹp, hiền lành, nết na và có khả năng cầm kì thi họa nên được vua cha yêu mến.
Thân bài: Kể lại truyện Sơn Tinh Thủy Tinh
Vừa hay Mị Nương đã đến tuổi cập kê, vua Hùng muốn tìm một người xứng đôi phải lứa cho con gái. Vua cho truyền lệnh kén rể đi khắp cả nước. Lệnh vừa ban ra, từ khắp bốn phương các hào kiệt tráng sĩ đều háo hức đến kinh thành để thể hiện tài năng và ngỏ ý muốn lấy công chúa. Tuy nhiên đã nhiều ngày trôi qua mà vẫn chưa có một ai làm vừa lòng công chúa. Một ngày nọ, bỗng xuất hiện hai chàng trai cũng đến hỏi cưới công chúa với khí phách mạnh mẽ. Cả hai người đều rất cường tráng, thân thể vạm vỡ. Một người tự xưng là Sơn Tinh, có nghĩa là Thần núi, hễ chàng chỉ tay đến đâu núi rừng mọc tay tới đó, chim hót véo von và vô số các loài động vật chạy nhảy. Người còn lại xưng là Thủy Tinh, sức mạnh chẳng thua kém gì so với Thủy Tinh. Chàng vẫy tay về phía đông, phía đông cuộn sóng trào, vẫy tay về phía tây, phía tây nổi lên nào ba ba, nào là thuồng luồng phủ kín mặt nước.
Vua cha thấy hai vị anh hùng này đều ngang tài ngang sức, không biết gả công chúa cho ai, và cho gọi các tướng sĩ bàn luận ý kiến và đưa ra quyết định thi tài. Vua Hùng nói lớn: “Hai người ai cũng đều tài giỏi, sức mạnh phi thường, ta cũng không biết nên gả công chúa Mị Nương cho ai nên ta quyết tổ chức hội thi tài để xét tính công bằng. Sáng sớm ngày mai, ai mang được các lễ vật này đến trước thì ta sẽ gả công chúa cho người đó. Lễ vật bao gồm: một trăm ván cơm nếp, hai trăm nẹp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ phải đủ một đôi”. Sơn Tinh, Thủy Tinh tuân lệnh cáo lui và nhanh chóng chuẩn bị lễ vật dâng lên vua. Sơn Tinh gấp rút tìm đủ lễ vật để sáng hôm sau mang tới rước công chúa về.
Thủy Tinh cũng không hề chậm trễ, lục sục khắp mọi nơi cho đủ số lễ vật nhưng tiếc cho chàng Thủy Tinh đến chậm một bước, khi đó Thủy Tinh đã mang Mị Nương đi mất. Thủy Tinh vì quá nóng giận đã nổi trận lôi đình và rượt đuổi theo Sơn Tinh giành lại công chúa. Thủy Tinh đi tới đâu giông bão nổi lên tới đó, mưa lũ kéo đến, sấm chớp đùng đùng, mưa xối xả cả một vùng trời. Nào ba ba, thuồng luồng nổi hết lên mặt nước, nước lên xối xả. Thủy Tinh dâng nước lũ nhấn chìm Sơn Tinh, đồng thời nhà cửa, cây cối cũng theo đó mà bị cuốn theo dòng lũ xoáy này. Sơn Tinh trước sức mạnh của Thủy Tinh cũng không thua kém, chàng dời từng dãy núi, ngọn đồi chặn đứng dòng nước lũ. Nước lũ tới đâu, Sơn Tinh đời núi chặn ngay tới đó.
Nước cao lên bao nhiêu, Sơn Tinh làm phép cho núi chất chồng cao lên bấy nhiêu. Hai bên cứ thế giao chiến không ngừng nghỉ, cho đến khi Thủy Tinh thấm mệt rồi chấp nhận thua cuộc, rút lui trước Sơn Tinh vẫn còn hừng hực khí thế, vô cùng mạnh mẽ. Kể từ đó, công chúa Mị Nương và Sơn Tinh sống hạnh phúc bên nhau mãi mãi. Tuy rằng đã chịu thua và không giành được công chúa về tay mình nhưng Thủy Tinh vẫn ôm một mối hận sâu sắc.
Kết bài: Bài văn kể lại truyện Sơn Tinh Thủy Tinh
Vì thế, cứ tháng bảy âm lịch hàng năm, Thủy Tinh lại cho nước lũ dâng lên một lần, cuốn đi hết bao nhiêu nhà cửa cây cối, thiệt hại cho dân chúng nhưng chưa năm nào thắng được Sơn Tinh. Cho đến ngày nay, truyền thuyết về Sơn Tinh, Thủy Tinh vẫn còn được lưu truyền với ý nghĩa sâu sắc, thể hiện tinh thần bất khuất, kiên cường đấu tranh, khắc phục thiên tai bảo vệ cuộc sống của dân ta.