Hãy kể một câu chuyện về người có tấm lòng nhân hậu
không sao chepmang
viết dài ra nha (3 trang nha
0 bình luận về “Hãy kể một câu chuyện về người có tấm lòng nhân hậu
không sao chepmang
viết dài ra nha (3 trang nha”
“Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa”
Điều tuyệt vời nhất nằm trong những câu chuyện cổ tích chính là nỗ lực giữ gìn cái thiện trong tâm hồn con người. Dẫu qua bao nhiêu thời gian, truyện cổ tích vẫn luôn giữ trọn thiên chức của mình, đó là ngợi ca tấm lòng nhân hậu, truyền thống “Thương người như thể thương thân”.
Sau đây tôi xin kể một câu chuyện mà tôi đã được biết
Nàng tiên ốc
Thủa ấy có một bà già nghèo sống độc thân. Bà phải tự mình ngày ngày ra đồng mò cua bắt ốc để kiếm sống qua ngày. Tình cờ một hôm, bà bắt được một con ốc, vỏ nó phủ một màu xanh biếc trông rất lạ, rất xinh. Vì vậy bà không nỡ bán mà đem thả vào một chum nước.
Không hiểu sao từ ngày đò trở đi, mỗi lần bà đi làm về đều thấy một điều lạ lắm. Dường như có một bàn tay nội trợ khéo léo nào đó đã giúp bà làm hết mọi chuyện trong nhà. Từ quét dọn nhà cửa, vun xới vườn tược, cho lợn gà ăn uống đầy đủ no say đến mâm cơm dọn sẵn lên bàn, tươm tất đâu vào đấy. Bà quyết định tìm ra nguyên nhân sự lạ ấy. Một hôm bà giả vờ đi làm như mọi ngày, đến nửa đường bà bèn quay lại, tìm chỗ kín, ngồi rình xem chuyện gì đã xảy ra ở nhà mình. Bỗng nhiên, bà thấy một người con gái từ trong chum nước bước ra. Nàng đẹp như một cô tiên giáng trần, tuổi độ mười tám đôi mươi. Nàng bận một bộ đồ màu xanh da trời, dáng đi nhẹ nhàng uyển chuyển. Gương mặt nàng xinh xắn như một tố nữ trong tranh. Nước da trắng ngần, đôi môi hồng thắm chúm chím cười duyên như đóa sen hồng sắp nở. Nàng bước vào nhà dọn dẹp… Bà nhẹ nhàng đến bên chum nước, cầm vỏ ốc lên rồi đập vỡ ra từng mảnh. Nghe động, người con gái vội vàng trở lại chum nước để chui vào vỏ ốc, nhưng đã quá muộn. Bà nhìn cô gái rồi nói:
– Con gái ơi! Hãy ở lại đây với mẹ!
Từ đó cô trở thành đứa con yêu của bà. Hai mẹ con họ sông thật đầm âm hạnh phúc.
“Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa”
Điều tuyệt vời nhất nằm trong những câu chuyện cổ tích chính là nỗ lực giữ gìn cái thiện trong tâm hồn con người. Dẫu qua bao nhiêu thời gian, truyện cổ tích vẫn luôn giữ trọn thiên chức của mình, đó là ngợi ca tấm lòng nhân hậu, truyền thống “Thương người như thể thương thân”.
Sau đây tôi xin kể một câu chuyện mà tôi đã được biết
Nàng tiên ốc
Thủa ấy có một bà già nghèo sống độc thân. Bà phải tự mình ngày ngày ra đồng mò cua bắt ốc để kiếm sống qua ngày. Tình cờ một hôm, bà bắt được một con ốc, vỏ nó phủ một màu xanh biếc trông rất lạ, rất xinh. Vì vậy bà không nỡ bán mà đem thả vào một chum nước.
Không hiểu sao từ ngày đò trở đi, mỗi lần bà đi làm về đều thấy một điều lạ lắm. Dường như có một bàn tay nội trợ khéo léo nào đó đã giúp bà làm hết mọi chuyện trong nhà. Từ quét dọn nhà cửa, vun xới vườn tược, cho lợn gà ăn uống đầy đủ no say đến mâm cơm dọn sẵn lên bàn, tươm tất đâu vào đấy. Bà quyết định tìm ra nguyên nhân sự lạ ấy. Một hôm bà giả vờ đi làm như mọi ngày, đến nửa đường bà bèn quay lại, tìm chỗ kín, ngồi rình xem chuyện gì đã xảy ra ở nhà mình. Bỗng nhiên, bà thấy một người con gái từ trong chum nước bước ra. Nàng đẹp như một cô tiên giáng trần, tuổi độ mười tám đôi mươi. Nàng bận một bộ đồ màu xanh da trời, dáng đi nhẹ nhàng uyển chuyển. Gương mặt nàng xinh xắn như một tố nữ trong tranh. Nước da trắng ngần, đôi môi hồng thắm chúm chím cười duyên như đóa sen hồng sắp nở. Nàng bước vào nhà dọn dẹp… Bà nhẹ nhàng đến bên chum nước, cầm vỏ ốc lên rồi đập vỡ ra từng mảnh. Nghe động, người con gái vội vàng trở lại chum nước để chui vào vỏ ốc, nhưng đã quá muộn. Bà nhìn cô gái rồi nói:
– Con gái ơi! Hãy ở lại đây với mẹ!
Từ đó cô trở thành đứa con yêu của bà. Hai mẹ con họ sông thật đầm âm hạnh phúc.