hãy kể tên 2 công trình kiến trúc tiêu biểu của nước ta từ thế kỷ XVIII – đầu XIX. Hãy miêu tả về các công trình đó
0 bình luận về “hãy kể tên 2 công trình kiến trúc tiêu biểu của nước ta từ thế kỷ XVIII – đầu XIX. Hãy miêu tả về các công trình đó”
– Hai công trình kiến trúc tiêu biểu của nc ta từ TK XVIII-XIX là: +Chùa Tây Phương( Thạch Thất-Hà Tây)
Nơi đây là nơi tập trung những kiệt tác hiếm có của nghệ thuật điêu khắc tôn giáo bao gồm chạm trổ, phù điêu và tạc tượng. Khắp chùa chỗ nào có gỗ là có chạm trổ. Các đầu bẩy, các bức cổn, xà nách, ván long… đều có chạm trổ đề tài trang trí quen thuộc của dân tộc Việt: hình lá dâu, hoa sen, hoa cúc, rồng, phượng, hổ phù… rất tinh xảo được tạo ra dưới bàn tay thợ tài hoa của các nghệ nhân làng mộc ngay trong vùngTổng Nủa, làng truyền thốngChàng Sơn làLàng nghề mộc lâu đời và nổi tiếng của xứ Đoài.
+Đình làng Đình Bản( Từ Sơn-Bắc Ninh)
Xưa làng Đình Bảng nằm ở bên sông Tiêu Tương. Dân làng sống giữa một rừng cây rậm rạp, trong rừng có nhiều cây báng nên làng có tên nôm là Kẻ Báng, tên chữ tương ứng là Dịch Bảng. ThờiBắc thuộc, làng có tên là hương (xã) Diên Uẩn, sau đổi là hươngCổ Pháp. Tên Đình Bảngđược sử sách chép vào năm1362, đời vuaTrần Dụ Tông.Nơi đây được xem là quê hương củaLý Công Uẩn, người sáng lậptriều Lý.
2 công trình kiến trúc tiêu biểu của nước ta từ thế kỷ XVIII – đầu XIX:
– Chùa Tây Phương
– Cung điện và lăng tẩm các vua Nguyễn Miêu tả các công trình đó là: – Chùa Tây Phương:
Chùa Tây Phương được xây từ rất lâu đời theo tài liệu ghi chép lại vào năm Giáp Dần thời Mạc Phúc Nguyên. Chùa tọa lạc trên ngọn núi cao có tên là Câu Lậu thuộc xã Thạch Xá – huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội. Đến năm 1794 dưới thời Tây Sơn chùa đã được đại tu hoàn toàn với tên mới là “Tây Phương cổ tự” chùa mang hình dáng kiến trúc còn lại như ngày nay.
Từ chân núi để lên tới cổng chùa chính phải trải qua 239 bậc được lát bằng đá ong. Đó là một loại chất liệu mang nét đặc trưng của vùng xứ Đoài. Khi lên đến cổng chùa du khách không khỏi ngưỡng mộ trước vẻ đẹp kiến trúc thể hiện đầy tài năng sáng tạo của cha ông xưa. Chùa gồm ba nếp nhà song song đó chính là bái đường, chính điện và hậu cung. Tường xây hoàn toàn bằng gạch bát tràng nung đỏ để trần, điểm những cửa sổ tròn với biểu tượng sắc không. Các cột gỗ trong chùa đều được kê trên đá tảng xanh có khắc hình cánh sen.Mái ngói của nhà chùa được lợp hai lớp, mái trên có múi in nổi hình lá đề lớp dưới là mái lót hình vuông sơn ngũ sắc như màu cà sa xếp dưới những hàng rui gỗ làm thành ô vuông đều đặn, xung quanh diềm mái của ba tòa nhà đều chạm trổ tinh tế theo hình thức lá triện cuốn. Trên mái gắn nhiều con giống bằng đất nung. Các đầu mái đao cũng bằng đất nung đường nét nổi lên hình hoa lá rồng phương giàu sức khái quát và khả năng truyền cảm. Toàn bộ ngôi chùa toát lên vẻ hoành tráng và phóng khoáng.
Nơi đây còn tập trung những kiệt tác hiếm có của nghệ thuật điêu khắc tôn giáo bao gồm khảm, trổ, phù, điêu và tạc tượng. Khắp chùa chỗ nào có gỗ là có trạm trổ theo đề tài trang trí quen thuộc của dân tộc Việt Nam với các hình như: lá dâu, lá đề, hoa sen, hoa cúc, rồng, phượng những đường nét chạm trổ vô cùng tinh xảo được tạo ra dưới bàn tay tài hoa của các nghệ nhân làng mộc nổi tiếng xứ Đoàn. Trong chùa có 70 pho tượng phật cùng các phù điêu có mặt ở khắp mọi nơi, các tượng được tạc bằng gỗ mít sơn son thiếp vàng. Phần lớn đều có niên đại cuối thế kỉ XVIII và giữa thế kỉ XIX. Đặc biệt 18 vị la Hán với nhiều hình dáng khác nhau, kẻ đứng người ngồi mỗi vị một dáng vẻ khác nhau nhằm phản ánh thực tại cuộc sống trần gian với kiếp luân hồi của người đời.
Lên đỉnh chùa cảnh đẹp và yên tĩnh làm cho lòng người nhẹ nhõm như đã bỏ lại cõi nhân gian ồn ào bụi bặm đầy bon chen. Với kiến trúc độc đáo, giao thông thuận tiện danh lam thắng cảnh chùa Tây Phương đang là điểm du lịch hấp dẫn cho du khách thập phương thưởng ngoạn. Hàng năm, Lễ hội chùa Tây Phương thường tổ chức ngày chính thức vào ngày mùng 6 tháng 3 Âm lịch.
Trải qua bao biến đổi của lịch sử danh lam thắng cảnh chùa Tây Phương đã để lại trong lòng mỗi người khách những ấn tượng sâu đậm về nền nghệ thuật cổ Việt Nam. Chùa Tây Phương đã được Bộ văn hóa công nhận là di tích lịch sử văn hóa Quốc gia năm 1962.
– Cung điện và lăng tẩm các vua Nguyễn:
Gồm 9 khu lăng mộ:lăng Trường Cơ(chúaNguyễn Hoàng),lăng Trường Diễn(chúaNguyễn Phúc Nguyên),lăng Trường Diên(chúaNguyễn Phúc Lan);Lăng Trường Hưng(chúaNguyễn Phúc Tần);lăng Trường Mậu(chúaNguyễn Phúc Thái);Lăng Trường Thanh(chúaNguyễn Phúc Chu);lăng Trường Phong(chúaNguyễn Phúc Chú);lăng Trường Thái(chúaNguyễn Phúc Khoát);lăng Trường Thiệu(chúaNguyễn Phúc Thuần) đặt ở các thôn phía tâyHuếdọc hai bờsông Hương.Bên cạnh các lăng của mỗi chúa là lăng của các phi (vợ) của các ông, lăng của các bà phi có khoảng 11 lăng.Các lăng đều được xây dựng theo kiểu kiến trúc đơn giản bằng đá Bazan, gạch vồ gồm hai vòng trong ngoài. Trước mộ có hương án, đằng sau mộ có bình phong, trang trírồngphượng, ghép nổi mảnh vôi vữa hoặc sành sứ.
Thời Tây Sơn các khu lăng tẩm này đã bị tàn phá khá nhiều, chỉ còn lại một công trình còn tương đối nguyên hình dạng là lăng mộ bà Chiêu Nghi Trần Thị Xạ.
– Hai công trình kiến trúc tiêu biểu của nc ta từ TK XVIII-XIX là:
+Chùa Tây Phương( Thạch Thất-Hà Tây)
Nơi đây là nơi tập trung những kiệt tác hiếm có của nghệ thuật điêu khắc tôn giáo bao gồm chạm trổ, phù điêu và tạc tượng. Khắp chùa chỗ nào có gỗ là có chạm trổ. Các đầu bẩy, các bức cổn, xà nách, ván long… đều có chạm trổ đề tài trang trí quen thuộc của dân tộc Việt: hình lá dâu, hoa sen, hoa cúc, rồng, phượng, hổ phù… rất tinh xảo được tạo ra dưới bàn tay thợ tài hoa của các nghệ nhân làng mộc ngay trong vùng Tổng Nủa, làng truyền thống Chàng Sơn là Làng nghề mộc lâu đời và nổi tiếng của xứ Đoài.
+Đình làng Đình Bản( Từ Sơn-Bắc Ninh)
Xưa làng Đình Bảng nằm ở bên sông Tiêu Tương. Dân làng sống giữa một rừng cây rậm rạp, trong rừng có nhiều cây báng nên làng có tên nôm là Kẻ Báng, tên chữ tương ứng là Dịch Bảng. Thời Bắc thuộc, làng có tên là hương (xã) Diên Uẩn, sau đổi là hương Cổ Pháp. Tên Đình Bảng được sử sách chép vào năm 1362, đời vua Trần Dụ Tông.Nơi đây được xem là quê hương của Lý Công Uẩn, người sáng lập triều Lý.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
2 công trình kiến trúc tiêu biểu của nước ta từ thế kỷ XVIII – đầu XIX:
– Chùa Tây Phương
– Cung điện và lăng tẩm các vua Nguyễn
Miêu tả các công trình đó là:
– Chùa Tây Phương:
Chùa Tây Phương được xây từ rất lâu đời theo tài liệu ghi chép lại vào năm Giáp Dần thời Mạc Phúc Nguyên. Chùa tọa lạc trên ngọn núi cao có tên là Câu Lậu thuộc xã Thạch Xá – huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội. Đến năm 1794 dưới thời Tây Sơn chùa đã được đại tu hoàn toàn với tên mới là “Tây Phương cổ tự” chùa mang hình dáng kiến trúc còn lại như ngày nay.
Từ chân núi để lên tới cổng chùa chính phải trải qua 239 bậc được lát bằng đá ong. Đó là một loại chất liệu mang nét đặc trưng của vùng xứ Đoài. Khi lên đến cổng chùa du khách không khỏi ngưỡng mộ trước vẻ đẹp kiến trúc thể hiện đầy tài năng sáng tạo của cha ông xưa. Chùa gồm ba nếp nhà song song đó chính là bái đường, chính điện và hậu cung. Tường xây hoàn toàn bằng gạch bát tràng nung đỏ để trần, điểm những cửa sổ tròn với biểu tượng sắc không. Các cột gỗ trong chùa đều được kê trên đá tảng xanh có khắc hình cánh sen.Mái ngói của nhà chùa được lợp hai lớp, mái trên có múi in nổi hình lá đề lớp dưới là mái lót hình vuông sơn ngũ sắc như màu cà sa xếp dưới những hàng rui gỗ làm thành ô vuông đều đặn, xung quanh diềm mái của ba tòa nhà đều chạm trổ tinh tế theo hình thức lá triện cuốn. Trên mái gắn nhiều con giống bằng đất nung. Các đầu mái đao cũng bằng đất nung đường nét nổi lên hình hoa lá rồng phương giàu sức khái quát và khả năng truyền cảm. Toàn bộ ngôi chùa toát lên vẻ hoành tráng và phóng khoáng.
Nơi đây còn tập trung những kiệt tác hiếm có của nghệ thuật điêu khắc tôn giáo bao gồm khảm, trổ, phù, điêu và tạc tượng. Khắp chùa chỗ nào có gỗ là có trạm trổ theo đề tài trang trí quen thuộc của dân tộc Việt Nam với các hình như: lá dâu, lá đề, hoa sen, hoa cúc, rồng, phượng những đường nét chạm trổ vô cùng tinh xảo được tạo ra dưới bàn tay tài hoa của các nghệ nhân làng mộc nổi tiếng xứ Đoàn. Trong chùa có 70 pho tượng phật cùng các phù điêu có mặt ở khắp mọi nơi, các tượng được tạc bằng gỗ mít sơn son thiếp vàng. Phần lớn đều có niên đại cuối thế kỉ XVIII và giữa thế kỉ XIX. Đặc biệt 18 vị la Hán với nhiều hình dáng khác nhau, kẻ đứng người ngồi mỗi vị một dáng vẻ khác nhau nhằm phản ánh thực tại cuộc sống trần gian với kiếp luân hồi của người đời.
Lên đỉnh chùa cảnh đẹp và yên tĩnh làm cho lòng người nhẹ nhõm như đã bỏ lại cõi nhân gian ồn ào bụi bặm đầy bon chen. Với kiến trúc độc đáo, giao thông thuận tiện danh lam thắng cảnh chùa Tây Phương đang là điểm du lịch hấp dẫn cho du khách thập phương thưởng ngoạn. Hàng năm, Lễ hội chùa Tây Phương thường tổ chức ngày chính thức vào ngày mùng 6 tháng 3 Âm lịch.
Trải qua bao biến đổi của lịch sử danh lam thắng cảnh chùa Tây Phương đã để lại trong lòng mỗi người khách những ấn tượng sâu đậm về nền nghệ thuật cổ Việt Nam. Chùa Tây Phương đã được Bộ văn hóa công nhận là di tích lịch sử văn hóa Quốc gia năm 1962.
– Cung điện và lăng tẩm các vua Nguyễn:
Gồm 9 khu lăng mộ: lăng Trường Cơ (chúa Nguyễn Hoàng), lăng Trường Diễn (chúa Nguyễn Phúc Nguyên), lăng Trường Diên (chúa Nguyễn Phúc Lan); Lăng Trường Hưng (chúa Nguyễn Phúc Tần); lăng Trường Mậu (chúa Nguyễn Phúc Thái); Lăng Trường Thanh (chúa Nguyễn Phúc Chu); lăng Trường Phong (chúa Nguyễn Phúc Chú); lăng Trường Thái (chúa Nguyễn Phúc Khoát); lăng Trường Thiệu (chúa Nguyễn Phúc Thuần) đặt ở các thôn phía tây Huế dọc hai bờ sông Hương. Bên cạnh các lăng của mỗi chúa là lăng của các phi (vợ) của các ông, lăng của các bà phi có khoảng 11 lăng. Các lăng đều được xây dựng theo kiểu kiến trúc đơn giản bằng đá Bazan, gạch vồ gồm hai vòng trong ngoài. Trước mộ có hương án, đằng sau mộ có bình phong, trang trí rồng phượng, ghép nổi mảnh vôi vữa hoặc sành sứ.
Thời Tây Sơn các khu lăng tẩm này đã bị tàn phá khá nhiều, chỉ còn lại một công trình còn tương đối nguyên hình dạng là lăng mộ bà Chiêu Nghi Trần Thị Xạ.
Xin hay nhất!!!