Hãy lập dàn ý cho đề biểu cảm về quê hương Lào Cai
Ai làm hay thì mình mới tick nhá
0 bình luận về “Hãy lập dàn ý cho đề biểu cảm về quê hương Lào Cai
Ai làm hay thì mình mới tick nhá”
I. Mở bài: giới thiệu tình yêu quê hương “Quê hương là gì hả mẹ Mà cô giáo bảo phải yêu Quê hương là gì hả mẹ Mà ai đi xa cũng nhớ nhiều” Đây là những câu thơ thể hiện nên tình cảm yêu quê hương của con người. để tìm hiểu rõ về vấn đề này chúng ta cùng đi tìm hiểu về tình yêu quê hương.
II. Thân bài: tình yêu quê hương 1. Thế nào là tình yêu quê hương: – Tình yêu quê hương là tình cảm của mỗi người đối với quê hương – Là hành động không ngừng nỗ lực của mỗi người để xây dựng quê hương ngày càng tươi đẹp – Là tình cảm thiêng liêng của mỗi chúng ta 2. Biểu hiện của tình yêu quê hương: – Chúng ta xây dựng và bảo vệ quê hương – Ra sức cô gắng làm cho quê hương ngày càng giàu mạnh – Sau khi học xong về quê hương làm việc – Luôn nhớ về quê hương khi ở xa – Luôn quan tâm đến sự thay đổi và biến đổi của quê hương 3. Vai trò của lòng yêu quê hương: – Là chỗ dựa tinh thần cho con người: các nghệ sĩ sang tác, các tác phẩm văn học ra đời – Là động lực cho chúng ta có trách nhiệm với quê hương và yêu quê hương hơn 4. Trách nhiệm của chúng ta đối với quê hương: – Ra sức học tập, trau dồi kiến thức để xây dựng quê hương càng giàu đẹp – Nghiêm chỉnh chấp hành quy định của pháp luật – Lao động tích cực làm giàu một cách chính đáng – Bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật… – Dũng cảm đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu đối với quê hương
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về tình yêu quê hương – Khẳng định tình yêu quê hương của em – Nêu trách nhiệm và tự hứa của bản thân mình
Mở bài:Liên hệ trực tiếp bản thân để gợi mở về quê hương hoặc đi từ một bài ca dao, bài hát…Ví dụ: “Quê hương là chùm khế ngọt/cho con trèo hái mỗi ngày” Thuở nhỏ tôi thường được mẹ hát cho câu ca ngọt ngào ấy và lớn lên tôi mới hiểu lòng mình cũng nặng trĩu tình yêu với quê hương thân thuộc…
Thân bài:
Định nghĩa về quê hương theo cách hiểu của bản thân
Quê hương là nơi ta sinh ra, lớn lên, là nơi ta chập chứng bước những bước đầu tiên.
Là nơi có gia đình của ta, có những bạn bè, hàng xóm, mái trường…với biết bao kỉ niệm.
Là nơi dù đi đến đâu ta cũng muốn quay về.
Biểu cảm về quê hương của chính mình
Quê hương em ở đâu, nơi đó là đồng bằng hay vùng núi, là nông thôn hay thành thị.
Cảm nghĩ những đặc trưng tiêu biểu của quê em về địa lí, lịch sử
+ Ví dụ: quê em là vùng đất trải dài theo con sông Cửu Long bốn mùa nước ngọt. Chẳng ai trong xóm em nhớ rõ người đầu tiên đã đặt chân lên vùng đất này và ghi những cái tên địa danh quen thuộc mà em vẫn nằm lòng. Chỉ biết rằng bao nhiêu thế hệ đã ngã xuống vì cuộc sống ấm no hôm nay….
+ Ba kể ngày xưa quê em chỉ là một vùng đồng bằng trù phú, nhiều cây trái nhưng đất nước càng phát triển, đô thị mọc lên và quê em giờ đây cũng là một thành phố lớn….
Cảm nghĩ về thiên nhiên, phong cảnh nơi em sống (chọn những nét tiêu biểu cho mỗi địa phương, ví dụ biểu cảm về thành thị thì rực rỡ ánh đèn, đường phố ngày rộng lớn, những khu vui chơi…Biểu cảm về nông thôn thì chọn loài cây, dòng sông, địa danh nổi tiếng như Bến Tre là xứ dừa, Cà Mau bạt ngàn tôm cá…
Cảm nghĩ về con người và lối sống của người dân quê em
+ Tính cách chân thành, hiếu khách, hào sảng của người Nam Bộ
+Sự cần cù, tiết kiệm, giỏi giang của người miền Trung
+ Cảm nghĩ về tình làng nghĩa xóm của mọi người quê em.
Cảm nghĩ về vai trò, vị trí của quê hương đối với bản thân em
+ Những kỉ niệm tuổi học trò gắn với từng địa điểm, từng gương mặt quen thuộc
+ Quê hương đã dạy em bài học làm người phải trọng nghĩa tình, sống biết trước, biết sau.
Kết bài:Biểu cảm trực tiếp về tình cảm mà em dành cho quê mình. Nguồn động lực mà quê hương đã mang lại cho em suốt cuộc hành trình vươn đến tương lai cùng mong ước và hứa hẹn.
I. Mở bài: giới thiệu tình yêu quê hương
“Quê hương là gì hả mẹ
Mà cô giáo bảo phải yêu
Quê hương là gì hả mẹ
Mà ai đi xa cũng nhớ nhiều”
Đây là những câu thơ thể hiện nên tình cảm yêu quê hương của con người. để tìm hiểu rõ về vấn đề này chúng ta cùng đi tìm hiểu về tình yêu quê hương.
II. Thân bài: tình yêu quê hương
1. Thế nào là tình yêu quê hương:
– Tình yêu quê hương là tình cảm của mỗi người đối với quê hương
– Là hành động không ngừng nỗ lực của mỗi người để xây dựng quê hương ngày càng tươi đẹp
– Là tình cảm thiêng liêng của mỗi chúng ta
2. Biểu hiện của tình yêu quê hương:
– Chúng ta xây dựng và bảo vệ quê hương
– Ra sức cô gắng làm cho quê hương ngày càng giàu mạnh
– Sau khi học xong về quê hương làm việc
– Luôn nhớ về quê hương khi ở xa
– Luôn quan tâm đến sự thay đổi và biến đổi của quê hương
3. Vai trò của lòng yêu quê hương:
– Là chỗ dựa tinh thần cho con người: các nghệ sĩ sang tác, các tác phẩm văn học ra đời
– Là động lực cho chúng ta có trách nhiệm với quê hương và yêu quê hương hơn
4. Trách nhiệm của chúng ta đối với quê hương:
– Ra sức học tập, trau dồi kiến thức để xây dựng quê hương càng giàu đẹp
– Nghiêm chỉnh chấp hành quy định của pháp luật
– Lao động tích cực làm giàu một cách chính đáng
– Bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật…
– Dũng cảm đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu đối với quê hương
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về tình yêu quê hương
– Khẳng định tình yêu quê hương của em
– Nêu trách nhiệm và tự hứa của bản thân mình
Mở bài: Liên hệ trực tiếp bản thân để gợi mở về quê hương hoặc đi từ một bài ca dao, bài hát…Ví dụ: “Quê hương là chùm khế ngọt/cho con trèo hái mỗi ngày” Thuở nhỏ tôi thường được mẹ hát cho câu ca ngọt ngào ấy và lớn lên tôi mới hiểu lòng mình cũng nặng trĩu tình yêu với quê hương thân thuộc…
Thân bài:
+ Ví dụ: quê em là vùng đất trải dài theo con sông Cửu Long bốn mùa nước ngọt. Chẳng ai trong xóm em nhớ rõ người đầu tiên đã đặt chân lên vùng đất này và ghi những cái tên địa danh quen thuộc mà em vẫn nằm lòng. Chỉ biết rằng bao nhiêu thế hệ đã ngã xuống vì cuộc sống ấm no hôm nay….
+ Ba kể ngày xưa quê em chỉ là một vùng đồng bằng trù phú, nhiều cây trái nhưng đất nước càng phát triển, đô thị mọc lên và quê em giờ đây cũng là một thành phố lớn….
+ Tính cách chân thành, hiếu khách, hào sảng của người Nam Bộ
+Sự cần cù, tiết kiệm, giỏi giang của người miền Trung
+ Cảm nghĩ về tình làng nghĩa xóm của mọi người quê em.
+ Những kỉ niệm tuổi học trò gắn với từng địa điểm, từng gương mặt quen thuộc
+ Quê hương đã dạy em bài học làm người phải trọng nghĩa tình, sống biết trước, biết sau.
Kết bài: Biểu cảm trực tiếp về tình cảm mà em dành cho quê mình. Nguồn động lực mà quê hương đã mang lại cho em suốt cuộc hành trình vươn đến tương lai cùng mong ước và hứa hẹn.