Hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử của ấn Độ
0 bình luận về “Hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử của ấn Độ”
– 2500- 1500TCN: đã xuất hiện những thành thị của người Ấn trên lưu vực 2 sông, sông Ấn, sông Hằng.
– Thế kỷ thứ VI TCN những thành thị – tiểu vương quốc dần dần liên kết với nhau thành một nhà nước rộng lơn – nước Ma-ga-đa ở vùng hạ lưu sông Hằng (sự thống nhất này có một phần quan trọng do sự ra đời và truyền bá của đạp Phật)
– Cuối thế kỉ III TC, Vua A-sô-ca đã mở mang bờ cõi xuống phía Nam Ấn đưa đất nước Ma-ga-đa trở nên hùng mạnh.
– Từ sau thế kỷ III TCN trở đi Ấn Độ lại bị chia thành nhiều quốc gia nhỏ.
– Đầu thế kỷ IV, Ấn Độ được thống nhất lại dưới vương triều Gúp-ta . Đây là thời kỳ thống nhất, phục hưng, phát triển của miền bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế-xã hội và văn hóa. Vào thời gian này ẤN độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ sắt.
– Đầu thế kỷ VI, vương triều Gúp-ta diện vong. Từ đó Ấn Độ bị nước ngoài xâm lược và cai trị.
– Đến thế kỷ XII, người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi đã thôn tính miền bắc Ấn và lập nên vương triều hồi giáo Đê-i (XII-XV).Các quý tộc hồi giáo ra sức chiếm đoạn ruộng đất của người Ấn, cấm đoán nghiệt ngã đạo HIndu, làm mâu thuẫn trở nên căng thẳng.
– Đầu thế kỷ XVI, người mông cổ tấn công Ấn Độ, lật đổ vương triều Hồi giáo và lập nên Vương triều Ấn Độ Mô-gôn. Ông vua kiệt xuất của triều Mô-gôn là A-cơ-ba (1556-1605) đã thực thi nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hóa Ấn Độ.
– Vương triều Mô-gôn tồn tại đến giữa thế kỉ XIX thì bị thực dân Anh xâm lược lật đổ. Từ đó , Ấn Độ trở thành thuộc địa của Anh.
– 2500- 1500TCN: đã xuất hiện những thành thị của người Ấn trên lưu vực 2 sông, sông Ấn, sông Hằng.
– Thế kỷ thứ VI TCN những thành thị – tiểu vương quốc dần dần liên kết với nhau thành một nhà nước rộng lơn – nước Ma-ga-đa ở vùng hạ lưu sông Hằng (sự thống nhất này có một phần quan trọng do sự ra đời và truyền bá của đạp Phật)
– Cuối thế kỉ III TC, Vua A-sô-ca đã mở mang bờ cõi xuống phía Nam Ấn đưa đất nước Ma-ga-đa trở nên hùng mạnh.
– Từ sau thế kỷ III TCN trở đi Ấn Độ lại bị chia thành nhiều quốc gia nhỏ.
– Đầu thế kỷ IV, Ấn Độ được thống nhất lại dưới vương triều Gúp-ta . Đây là thời kỳ thống nhất, phục hưng, phát triển của miền bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế-xã hội và văn hóa. Vào thời gian này ẤN độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ sắt.
– Đầu thế kỷ VI, vương triều Gúp-ta diện vong. Từ đó Ấn Độ bị nước ngoài xâm lược và cai trị.
– Đến thế kỷ XII, người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi đã thôn tính miền bắc Ấn và lập nên vương triều hồi giáo Đê-i (XII-XV).Các quý tộc hồi giáo ra sức chiếm đoạn ruộng đất của người Ấn, cấm đoán nghiệt ngã đạo HIndu, làm mâu thuẫn trở nên căng thẳng.
– Đầu thế kỷ XVI, người mông cổ tấn công Ấn Độ, lật đổ vương triều Hồi giáo và lập nên Vương triều Ấn Độ Mô-gôn. Ông vua kiệt xuất của triều Mô-gôn là A-cơ-ba (1556-1605) đã thực thi nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hóa Ấn Độ.
– Vương triều Mô-gôn tồn tại đến giữa thế kỉ XIX thì bị thực dân Anh xâm lược lật đổ. Từ đó , Ấn Độ trở thành thuộc địa của Anh.
Niên biểu các giai đoạn phát triển của lịch sử Ấn Độ thời phong kiến – Lịch sử 7