hãy nêu cảm nghĩ về nhân vật Vũ Nương trong bài chuyện Người Con Gái Nam Xương
0 bình luận về “hãy nêu cảm nghĩ về nhân vật Vũ Nương trong bài chuyện Người Con Gái Nam Xương”
Hình ảnh người phụ nữ từ lâu đã trở thành 1 đề tài trong các tác phẩm văn học. Đến với văn học trung đại, hình ảnh người phụ nữ nổi bật lên vơii vẻ đẹp cả về ngoại hình lẫn phẩm chất nhưng cuộc đời, số phận họ lại chịu sự vất vả, đau khổ. Điển hình phải kể đến Vũ Nương trong “Chuyện người con gái nam xương”.
Vũ Nương mang những nét đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. “Chuyện người con gái Nam Xương” thuộc tác phẩm Truyền kì mạn lục (ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền), được viết ở thế kỉ XVI. Chuyện người con gái Nam Xương có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương”, là thiên thứ 16 trong 20 truyện của Truyền kì mạn lục
Vũ Nương là người phụ nữ đẹp có phẩm chất trong sáng, giàu đức hạnh. Nàng đẹp cả ngoại hình lẫn tâm hồn. Trước hết là vẻ đpẹ ngoại hình. Vũ Nương có tính cách thùy mị, nết na”, nét đẹp dịu dàng, hiền hậu, dễ mến.Thêm vào đó lại tư dung tốt đẹp.
Vẻ đpẹ phẩm chất của Vũ Nương càng được bộc lộ theo diễn tiến câu chuyện. Trước hết, nàng là một người vợ chu đáo, giàu đức tính hy sinh, yêu thương chồng, chung thủ. Biết Trương Sinh có tinhd hay ghe nên nàng luôn giữ gìn khuôn phép, không lúc nào phải xảy ra thất hòa. Khi tiẽn chồng đi lính, nàng đã nói những lời đầy tình nghĩa. Nàng không mong vinh hiển, áo gắm phong hầu, chỉ mong chồng được bình an trở về. Đó còn là lời cảm thông trước những nỗi vất vả, gian lao mà chồng sẽ phải chịu đựng.
Khi xa chồng, nỗi buồn nhớ chồng dài theo năm tháng “mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi thì nỗi buồn ngăn được”. Đó còn là khoảng thời gian Vũ Nương phải một mình chăm con nhỏ, chăm sóc mẹ già tận tình, chu đáo.Khi chồng vắng nhà, nàng đã một mình sinh con, chăm sóc con và yêu thương hết mực. Hằng đêm, chỉ cái mình trên tường để dỗ dành con nói đấy là cha của nó. Với mẹ chồng, nagf là người con dâu hết mực hiếu thảo, ” “Nàng hết sức thuốc thang lấy lời khôn khéo khuyên lơn”.
Thế nhưng nàng lại có số phận bất hạnh. Trương Sinh đi lính về, do hiểu lầm về lời nóicon trẻ mà đã đánh đuổi Vũ Nương đi. Nàng hết lời phân trần. Lần thứ nhất, “Thiếp vốn con kẻ khócho thiếp”. Nàng nói tới thân phận mình, tình nghĩa vợ chồng và khẳng định tấm lòng thuỷ chung, trong trắng, cầu xin chồng đừng nghi oan. Nàng hết lòng tìm cách hàn gắn cái hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ. Lời thoại thứ 2, “Thiếp sỡ dĩVọng Phu kia nữa” . Đó là nỗi đau đớn, thất vọng, tuyệt vọng đành cam chịu số phận, hoàn cảnh. Cuối cùng, nàng đã chọn cái chết để giữ gìn phẩm giá của mình, lời nói của nàng ở bến Hoàng Giang “Kẻ bạc mệnh phỉ nhổ”. Lời thề ai oán và phẫn uất, quyết lấy cái chết để chứng minh cho sự oan khuất và sự trong sạch của mình. Đây là hành động quyết liệt để bảo toàn danh dự, vừa có nỗi tuyệt vọng, vừa có sự chỉ đạo của lý trí. Lời đối thoại, tự bạch sắp xếp hợp lý” Khắc hoạ tâm lý và tính cách.
Vỡi Vũ Nương, nàng là là nạn nhân của chế độ nam quyền, mà ở đó tư tưởng trọng nam khinh nữ là chủ yếu. Cuộc hôn nhân của Vũ Nương cũng được ” mua” về bằng tiền của Trương Sinh. Không những thế, Trương Sinh còn có tính cahs gia truỏng, hay ghe, vũ phu. Điều này càng làm số phận của Vũ Nương trở nên bi đát.Lời nói của đứa trẻ ngây thơ như đổ thêm dầu vào lửa làm thổi bùng ngọn lửa ghen tuông trong con người vốn đa nghi đó, chàng “đinh ninh là vợ hư“. Cách xử sự hồ đồ độc đoán của Trương Sinh đã dẫn đến cái chết thảm khốc của Vũ Nương, một sự bức tử mà kẻ bức tử lại hoàn toàn vô can.
Số phận và vẻ đẹp người phụ nữ trong xã hội xưa bị khinh rẻ và không được quyền định đoạt hạnh phúc của mình, các tác giả lên tiếng phản đối, tố cáo xã hội nhằm bênh vực cho người phụ nữ. Đó là một chủ đề manh tính nhân văn cao cả của văn học đương thời.
Như vậy, Vũ Nương, một người phụ nữ Xinh đẹp, nết na, hiền thục, lại đảm đang, tháo vát, thờ kính mẹ chồng, rất mực hiếu thảo, một dạ thuỷ chung với chồng, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình, song lại phải chết một cách oan uổng, đau đớn.
Hình ảnh người phụ nữ từ lâu đã trở thành 1 đề tài trong các tác phẩm văn học. Đến với văn học trung đại, hình ảnh người phụ nữ nổi bật lên vơii vẻ đẹp cả về ngoại hình lẫn phẩm chất nhưng cuộc đời, số phận họ lại chịu sự vất vả, đau khổ. Điển hình phải kể đến Vũ Nương trong “Chuyện người con gái nam xương”.
Vũ Nương mang những nét đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. “Chuyện người con gái Nam Xương” thuộc tác phẩm Truyền kì mạn lục (ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền), được viết ở thế kỉ XVI. Chuyện người con gái Nam Xương có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương”, là thiên thứ 16 trong 20 truyện của Truyền kì mạn lục
Vũ Nương là người phụ nữ đẹp có phẩm chất trong sáng, giàu đức hạnh. Nàng đẹp cả ngoại hình lẫn tâm hồn. Trước hết là vẻ đpẹ ngoại hình. Vũ Nương có tính cách thùy mị, nết na”, nét đẹp dịu dàng, hiền hậu, dễ mến.Thêm vào đó lại tư dung tốt đẹp.
Vẻ đpẹ phẩm chất của Vũ Nương càng được bộc lộ theo diễn tiến câu chuyện. Trước hết, nàng là một người vợ chu đáo, giàu đức tính hy sinh, yêu thương chồng, chung thủ. Biết Trương Sinh có tinhd hay ghe nên nàng luôn giữ gìn khuôn phép, không lúc nào phải xảy ra thất hòa. Khi tiẽn chồng đi lính, nàng đã nói những lời đầy tình nghĩa. Nàng không mong vinh hiển, áo gắm phong hầu, chỉ mong chồng được bình an trở về. Đó còn là lời cảm thông trước những nỗi vất vả, gian lao mà chồng sẽ phải chịu đựng.
Khi xa chồng, nỗi buồn nhớ chồng dài theo năm tháng “mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi thì nỗi buồn ngăn được”. Đó còn là khoảng thời gian Vũ Nương phải một mình chăm con nhỏ, chăm sóc mẹ già tận tình, chu đáo.Khi chồng vắng nhà, nàng đã một mình sinh con, chăm sóc con và yêu thương hết mực. Hằng đêm, chỉ cái mình trên tường để dỗ dành con nói đấy là cha của nó. Với mẹ chồng, nagf là người con dâu hết mực hiếu thảo, ” “Nàng hết sức thuốc thang lấy lời khôn khéo khuyên lơn”.
Thế nhưng nàng lại có số phận bất hạnh. Trương Sinh đi lính về, do hiểu lầm về lời nóicon trẻ mà đã đánh đuổi Vũ Nương đi. Nàng hết lời phân trần. Lần thứ nhất, “Thiếp vốn con kẻ khócho thiếp”. Nàng nói tới thân phận mình, tình nghĩa vợ chồng và khẳng định tấm lòng thuỷ chung, trong trắng, cầu xin chồng đừng nghi oan. Nàng hết lòng tìm cách hàn gắn cái hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ. Lời thoại thứ 2, “Thiếp sỡ dĩVọng Phu kia nữa” . Đó là nỗi đau đớn, thất vọng, tuyệt vọng đành cam chịu số phận, hoàn cảnh. Cuối cùng, nàng đã chọn cái chết để giữ gìn phẩm giá của mình, lời nói của nàng ở bến Hoàng Giang “Kẻ bạc mệnh phỉ nhổ”. Lời thề ai oán và phẫn uất, quyết lấy cái chết để chứng minh cho sự oan khuất và sự trong sạch của mình. Đây là hành động quyết liệt để bảo toàn danh dự, vừa có nỗi tuyệt vọng, vừa có sự chỉ đạo của lý trí. Lời đối thoại, tự bạch sắp xếp hợp lý” Khắc hoạ tâm lý và tính cách.
Vỡi Vũ Nương, nàng là là nạn nhân của chế độ nam quyền, mà ở đó tư tưởng trọng nam khinh nữ là chủ yếu. Cuộc hôn nhân của Vũ Nương cũng được ” mua” về bằng tiền của Trương Sinh. Không những thế, Trương Sinh còn có tính cahs gia truỏng, hay ghe, vũ phu. Điều này càng làm số phận của Vũ Nương trở nên bi đát.Lời nói của đứa trẻ ngây thơ như đổ thêm dầu vào lửa làm thổi bùng ngọn lửa ghen tuông trong con người vốn đa nghi đó, chàng “đinh ninh là vợ hư“. Cách xử sự hồ đồ độc đoán của Trương Sinh đã dẫn đến cái chết thảm khốc của Vũ Nương, một sự bức tử mà kẻ bức tử lại hoàn toàn vô can.
Số phận và vẻ đẹp người phụ nữ trong xã hội xưa bị khinh rẻ và không được quyền định đoạt hạnh phúc của mình, các tác giả lên tiếng phản đối, tố cáo xã hội nhằm bênh vực cho người phụ nữ. Đó là một chủ đề manh tính nhân văn cao cả của văn học đương thời.
Như vậy, Vũ Nương, một người phụ nữ Xinh đẹp, nết na, hiền thục, lại đảm đang, tháo vát, thờ kính mẹ chồng, rất mực hiếu thảo, một dạ thuỷ chung với chồng, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình, song lại phải chết một cách oan uổng, đau đớn.