Hãy nêu cảm nhận của em về đoạn thơ đầu tiên tròn bài “Viếng lăng Bác”.
0 bình luận về “Hãy nêu cảm nhận của em về đoạn thơ đầu tiên tròn bài “Viếng lăng Bác”.”
Nhắc đến tác giả có ngôn ngữ thơ giàu chất Nam Bộ ta không thể không nhắc đến Viễn Phương. Tác phẩm đã làm nên tên tuổi của ông là bài thơ : “Viếng lăng Bác”. Trong bài thơ người đọc không thể không ấn tượng với khổ thơ đầu của bài thơ :
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bài ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng .
Mở đầu bài thơ là một cuộc hội ngộ giữa hai miền Nam – Bắc .Dấu hiệu của cuộc hội ngộ đó là : Con ở miên Nam ra thăm lăng Bác . Tác giả xưng con và gọi Người là Bác. Cách xưng hô không có gì đặc biệt bởi tiếng gọi Bác là tiêng gọi chung của cả dân tộc VN. Bản thân những từ ngữ xưng hô ấy đã toát lên sự thân thương , thành kính. Người con miên Nam đến với Bác là để thăm Bác . Ta thấy có điêù vô lí trong hành động thăm của nhà thơ. Bởi vì , thăm tức là đến để trò chuyện , để tâm sự với người còn đang sống . Còn Bác của chứng ta đã mất . Không sử dụng từ viếng mà sử dụng từ thăm là nhà thơ đx có ý đưa biện pháp nghệ thuật nới giảm nói tránh vào đây . Chính bút pháp nghệ thuật này làm toát ên một điều có lí đó là tác giả muốn tránh đi một nõi đau mà không người dân VN nào muốn nhắc tới . Tác giả còn khẳng định : Trong lòng người dân VN , Bác chưa bao giờ mất. Quy luật sinh tử chỉ có thể cướp đi sinh mạng Bác nhưng tên tuổi của Người mãi mãi trường tồn cùng thời gian.
Đến lăng Bác , hình nahr đầu tiên gây ấn tượng cho nhà thơ đó chính là hình ảnh hàng tre. Sự xuất hiện của hình ảnh hàng tre gợi ta liên tưởng ới làng quê VN , đất nước VN . Hàng tre gợi trong lòng người đọc sự gần gũi , thân quen . Nhà thơ muốn nói lăng Bác gần gũi thân thương , cây cối mang màu xanh của dân tộc đã tụ họp tại đây để canh giấc ngủ cho Bác . Hàng tre đã trở thành biểu tượng của dân tộc VN bỏi ức sông bền bỉ , dẻo dai , kiên cường . Nhà thơ đã khéo léo gửi gắm niêm tự hào trước sức sống mãnh liệt của dân tôc .
Như vậy , bằng sự kết hợp hài hòa giữa các biện pháp nghệ thuật và những từ ngữ, hình ảnh gợi hình , gợi tả thì tác giả như vẽ ra trước mắt người đọc một không gian đẹp , nên thơ khi tác giả còn ở ngoài lăng .
Nhắc đến tác giả có ngôn ngữ thơ giàu chất Nam Bộ ta không thể không nhắc đến Viễn Phương. Tác phẩm đã làm nên tên tuổi của ông là bài thơ : “Viếng lăng Bác”. Trong bài thơ người đọc không thể không ấn tượng với khổ thơ đầu của bài thơ :
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bài ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng .
Mở đầu bài thơ là một cuộc hội ngộ giữa hai miền Nam – Bắc .Dấu hiệu của cuộc hội ngộ đó là : Con ở miên Nam ra thăm lăng Bác . Tác giả xưng con và gọi Người là Bác. Cách xưng hô không có gì đặc biệt bởi tiếng gọi Bác là tiêng gọi chung của cả dân tộc VN. Bản thân những từ ngữ xưng hô ấy đã toát lên sự thân thương , thành kính. Người con miên Nam đến với Bác là để thăm Bác . Ta thấy có điêù vô lí trong hành động thăm của nhà thơ. Bởi vì , thăm tức là đến để trò chuyện , để tâm sự với người còn đang sống . Còn Bác của chứng ta đã mất . Không sử dụng từ viếng mà sử dụng từ thăm là nhà thơ đx có ý đưa biện pháp nghệ thuật nới giảm nói tránh vào đây . Chính bút pháp nghệ thuật này làm toát ên một điều có lí đó là tác giả muốn tránh đi một nõi đau mà không người dân VN nào muốn nhắc tới . Tác giả còn khẳng định : Trong lòng người dân VN , Bác chưa bao giờ mất. Quy luật sinh tử chỉ có thể cướp đi sinh mạng Bác nhưng tên tuổi của Người mãi mãi trường tồn cùng thời gian.
Đến lăng Bác , hình nahr đầu tiên gây ấn tượng cho nhà thơ đó chính là hình ảnh hàng tre. Sự xuất hiện của hình ảnh hàng tre gợi ta liên tưởng ới làng quê VN , đất nước VN . Hàng tre gợi trong lòng người đọc sự gần gũi , thân quen . Nhà thơ muốn nói lăng Bác gần gũi thân thương , cây cối mang màu xanh của dân tộc đã tụ họp tại đây để canh giấc ngủ cho Bác . Hàng tre đã trở thành biểu tượng của dân tộc VN bỏi ức sông bền bỉ , dẻo dai , kiên cường . Nhà thơ đã khéo léo gửi gắm niêm tự hào trước sức sống mãnh liệt của dân tôc .
Như vậy , bằng sự kết hợp hài hòa giữa các biện pháp nghệ thuật và những từ ngữ, hình ảnh gợi hình , gợi tả thì tác giả như vẽ ra trước mắt người đọc một không gian đẹp , nên thơ khi tác giả còn ở ngoài lăng .