0 bình luận về “Hãy nêu sơ lược mỹ thuật thời Nguyễn(1802 – 1945)”
–Kinh thành Huếđược xây dựng bên bờ bắc Sông Hương và có diện tích là 520ha. Kinh thành Huế được xây dựng theo ba lớp thành bao bọc nhau đó là Kinh Thành, Hoàng Thành và Tử Cấm Thành.
+ Kinh Thànhlà nơi ở của dân chúng và được bao bọc bởi hệ thống tường thành có chu vi là 10.571m và bề dày trung bình là 21.50m. Ngoài ra chúng còn bao gồm nhiều hệ thống pháo đài, phảm pháo, hào, thành gai, tường bắn, giác bảo,… Xung quanh kinh thành có tới 10 cửa chính được đặt tên theo phương hướng từ trung tâm thành nội nhìn ra đó là: Cửa Chính Bắc, cửa Tây Bắc, cửa Chính Tây, cửa Tây Nam, cửa Chính Nam, cửa Quảng Đức, cửa Thể Nhơn, cửa Đông Nam, cửa Chính Đông, cửa Đông Bắc. Tuy nhiên người dân địa phương lại gọi những cửa này bằng những cái tên nôm na và giản dị hơn như: cửa Thượng Tứ, cửa Đông Ba, cửa Hậu,… + Hoàng Thànhlà vòng thứ hai ở bên trong kinh thành Huế, nơi đây có tác dụng bảo vệ những cung điện quan trọng của triều đình, miếu thờ tổ tiên và Tử Cấm Thành. Hoàng thành được thiết kế mặt bằng gần hình vuông và có 4 cửa để ra vào đó là cửa Ngọ Môn, cửa Hiển Nhơn, cửa Chương Đức, cửa Hòa Bình. Trong Hoàng Thành có tới hơn 100 công trình kiến trúc như: Triệu Tổ Miếu, Thái Tổ Miếu, Hưng Tổ Miếu, Thế Tổ Miếu, Cung Diên Thọ, Cung Trường Sanh, Hiển Lâm Các, Điện Phụng Tiên,Điện Thái Hòa… + Tử Cấm Thànhlà nơi sinh hoạt hằng ngày của vua và hoàng gia. Tử Cấm Thành là một khu vực có hình chữ nhật, chu vi là 1.229,36m. Tử Cấm Thành có tới 7 cửa và bên trong có hàng chục những công trình kiến trúc lớn nhỏ khác nhau. Vào năm 1945 Tử Cấm Thành bị tàn phá nặng nề, nhiều công trình kiến trúc bị san phẳng. – Vào ngày 12/5/1998, quần thể di tích Cố Đô Huế đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
-Điêu khắc mang tính tượng trưng cao đặc biệt là hình tượng con Nghê. Đồ họa, hội họa đã phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân tôc và bước đầu tiếp thu nghệ thuật Châu Âu.
Kinh thành Huếđược xây dựng bên bờ bắc Sông Hương và có diện tích là 520ha. Kinh thành Huế được xây dựng theo ba lớp thành bao bọc nhau đó là Kinh Thành, Hoàng Thành và Tử Cấm Thành.
+ Kinh Thànhlà nơi ở của dân chúng và được bao bọc bởi hệ thống tường thành có chu vi là 10.571m và bề dày trung bình là 21.50m. Ngoài ra chúng còn bao gồm nhiều hệ thống pháo đài, phảm pháo, hào, thành gai, tường bắn, giác bảo,… Xung quanh kinh thành có tới 10 cửa chính được đặt tên theo phương hướng từ trung tâm thành nội nhìn ra đó là: Cửa Chính Bắc, cửa Tây Bắc, cửa Chính Tây, cửa Tây Nam, cửa Chính Nam, cửa Quảng Đức, cửa Thể Nhơn, cửa Đông Nam, cửa Chính Đông, cửa Đông Bắc. Tuy nhiên người dân địa phương lại gọi những cửa này bằng những cái tên nôm na và giản dị hơn như: cửa Thượng Tứ, cửa Đông Ba, cửa Hậu,… + Hoàng Thànhlà vòng thứ hai ở bên trong kinh thành Huế, nơi đây có tác dụng bảo vệ những cung điện quan trọng của triều đình, miếu thờ tổ tiên và Tử Cấm Thành. Hoàng thành được thiết kế mặt bằng gần hình vuông và có 4 cửa để ra vào đó là cửa Ngọ Môn, cửa Hiển Nhơn, cửa Chương Đức, cửa Hòa Bình. Trong Hoàng Thành có tới hơn 100 công trình kiến trúc như: Triệu Tổ Miếu, Thái Tổ Miếu, Hưng Tổ Miếu, Thế Tổ Miếu, Cung Diên Thọ, Cung Trường Sanh, Hiển Lâm Các, Điện Phụng Tiên,Điện Thái Hòa… + Tử Cấm Thànhlà nơi sinh hoạt hằng ngày của vua và hoàng gia. Tử Cấm Thành là một khu vực có hình chữ nhật, chu vi là 1.229,36m. Tử Cấm Thành có tới 7 cửa và bên trong có hàng chục những công trình kiến trúc lớn nhỏ khác nhau. Vào năm 1945 Tử Cấm Thành bị tàn phá nặng nề, nhiều công trình kiến trúc bị san phẳng. –Điêu khắc mang tính tượng trưng cao đặc biệt là hình tượng con Nghê. Đồ họa, hội họa đã phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân tôc và bước đầu tiếp thu nghệ thuật Châu Âu.
– Kinh thành Huế được xây dựng bên bờ bắc Sông Hương và có diện tích là 520ha. Kinh thành Huế được xây dựng theo ba lớp thành bao bọc nhau đó là Kinh Thành, Hoàng Thành và Tử Cấm Thành.
+ Kinh Thành là nơi ở của dân chúng và được bao bọc bởi hệ thống tường thành có chu vi là 10.571m và bề dày trung bình là 21.50m. Ngoài ra chúng còn bao gồm nhiều hệ thống pháo đài, phảm pháo, hào, thành gai, tường bắn, giác bảo,…
Xung quanh kinh thành có tới 10 cửa chính được đặt tên theo phương hướng từ trung tâm thành nội nhìn ra đó là: Cửa Chính Bắc, cửa Tây Bắc, cửa Chính Tây, cửa Tây Nam, cửa Chính Nam, cửa Quảng Đức, cửa Thể Nhơn, cửa Đông Nam, cửa Chính Đông, cửa Đông Bắc. Tuy nhiên người dân địa phương lại gọi những cửa này bằng những cái tên nôm na và giản dị hơn như: cửa Thượng Tứ, cửa Đông Ba, cửa Hậu,…
+ Hoàng Thành là vòng thứ hai ở bên trong kinh thành Huế, nơi đây có tác dụng bảo vệ những cung điện quan trọng của triều đình, miếu thờ tổ tiên và Tử Cấm Thành. Hoàng thành được thiết kế mặt bằng gần hình vuông và có 4 cửa để ra vào đó là cửa Ngọ Môn, cửa Hiển Nhơn, cửa Chương Đức, cửa Hòa Bình.
Trong Hoàng Thành có tới hơn 100 công trình kiến trúc như: Triệu Tổ Miếu, Thái Tổ Miếu, Hưng Tổ Miếu, Thế Tổ Miếu, Cung Diên Thọ, Cung Trường Sanh, Hiển Lâm Các, Điện Phụng Tiên,Điện Thái Hòa…
+ Tử Cấm Thành là nơi sinh hoạt hằng ngày của vua và hoàng gia. Tử Cấm Thành là một khu vực có hình chữ nhật, chu vi là 1.229,36m. Tử Cấm Thành có tới 7 cửa và bên trong có hàng chục những công trình kiến trúc lớn nhỏ khác nhau. Vào năm 1945 Tử Cấm Thành bị tàn phá nặng nề, nhiều công trình kiến trúc bị san phẳng.
– Vào ngày 12/5/1998, quần thể di tích Cố Đô Huế đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
-Điêu khắc mang tính tượng trưng cao đặc biệt là hình tượng con Nghê. Đồ họa, hội họa đã phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân tôc và bước đầu tiếp thu nghệ thuật Châu Âu.
Kinh thành Huế được xây dựng bên bờ bắc Sông Hương và có diện tích là 520ha. Kinh thành Huế được xây dựng theo ba lớp thành bao bọc nhau đó là Kinh Thành, Hoàng Thành và Tử Cấm Thành.
+ Kinh Thành là nơi ở của dân chúng và được bao bọc bởi hệ thống tường thành có chu vi là 10.571m và bề dày trung bình là 21.50m. Ngoài ra chúng còn bao gồm nhiều hệ thống pháo đài, phảm pháo, hào, thành gai, tường bắn, giác bảo,…
Xung quanh kinh thành có tới 10 cửa chính được đặt tên theo phương hướng từ trung tâm thành nội nhìn ra đó là: Cửa Chính Bắc, cửa Tây Bắc, cửa Chính Tây, cửa Tây Nam, cửa Chính Nam, cửa Quảng Đức, cửa Thể Nhơn, cửa Đông Nam, cửa Chính Đông, cửa Đông Bắc. Tuy nhiên người dân địa phương lại gọi những cửa này bằng những cái tên nôm na và giản dị hơn như: cửa Thượng Tứ, cửa Đông Ba, cửa Hậu,…
+ Hoàng Thành là vòng thứ hai ở bên trong kinh thành Huế, nơi đây có tác dụng bảo vệ những cung điện quan trọng của triều đình, miếu thờ tổ tiên và Tử Cấm Thành. Hoàng thành được thiết kế mặt bằng gần hình vuông và có 4 cửa để ra vào đó là cửa Ngọ Môn, cửa Hiển Nhơn, cửa Chương Đức, cửa Hòa Bình.
Trong Hoàng Thành có tới hơn 100 công trình kiến trúc như: Triệu Tổ Miếu, Thái Tổ Miếu, Hưng Tổ Miếu, Thế Tổ Miếu, Cung Diên Thọ, Cung Trường Sanh, Hiển Lâm Các, Điện Phụng Tiên,Điện Thái Hòa…
+ Tử Cấm Thành là nơi sinh hoạt hằng ngày của vua và hoàng gia. Tử Cấm Thành là một khu vực có hình chữ nhật, chu vi là 1.229,36m. Tử Cấm Thành có tới 7 cửa và bên trong có hàng chục những công trình kiến trúc lớn nhỏ khác nhau. Vào năm 1945 Tử Cấm Thành bị tàn phá nặng nề, nhiều công trình kiến trúc bị san phẳng.
–Điêu khắc mang tính tượng trưng cao đặc biệt là hình tượng con Nghê. Đồ họa, hội họa đã phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân tôc và bước đầu tiếp thu nghệ thuật Châu Âu.