Hãy nêu tính chất của xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX và chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam thời kỳ này là gì?

Hãy nêu tính chất của xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX và chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam thời kỳ này là gì?

0 bình luận về “Hãy nêu tính chất của xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX và chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam thời kỳ này là gì?”

  1. Những năm cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, lịch sử nhân loại đã chứng kiến một tổn thất to lớn: Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xã hội hiện thực lâm vào thoái trào. Thực trạng này đặt chủ nghĩa Mác-Lênin trước những thách thức khắc nghiệt của lịch sử. Trong bối cảnh này, cựu Tổng thống Mỹ R.Nixơn – tác giả của chiến lược: “Chiến thắng không cần chiến tranh” cho đây là thời cơ lớn phải “Chớp lấy” để “Chủ động tấn công, cam kết có phân biệt với từng nước, từng khu vực. Đối với các nước xã hội chủ nghĩa đã tan vỡ và các nước xã hội chủ nghĩa còn lại thì phải thừa thắng tấn tới, tiếp cận, chuyển hóa”.

    “Diễn biến hòa bình” là chiến lược tiến công của chủ nghĩa đế quốc, nhằm xóa bỏ chủ nghĩa xã hội mà không cần chiến tranh vũ trang, là cuộc chiến tranh không khói súng. Khâu đột phá của chiến lược này là tấn công trên mặt trận tư tưởng-lý luận nhằm phủ định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phủ định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội; phủ định sự lãnh đạo của Đảng; bóp méo, xuyên tạc lịch sử dân tộc, lịch sử cách mạng; bôi nhọ, hạ bệ uy tín của lãnh đạo; phá vỡ niềm tin của nhân dân đối với Đảng; xây dựng “ngọn cờ” cho các tổ chức chính trị đối lập, kích động bạo loạn lật đổ.

    Thực hiện âm mưu chiến lược trên, các nhà chính trị và tư tưởng tư sản phản động phối hợp với những phần tử cơ hội chính trị trong nước, thông qua các phương tiện báo chí, xuất bản ở nước ngoài và nhất là trên mạng xã hội, tung ra hàng loạt các quan điểm tư tưởng phản động, sai trái.

    Là đỉnh cao trí tuệ của nhân loại, là thế giới quan, phương pháp luận vạch phương hướng đấu tranh xóa bỏ chế độ tư bản, hiện thực mục tiêu giải phóng giai cấp – xóa bóc lột, giải phóng xã hội – xóa áp bức bất công, giải phóng con người mang lại tự do, ấm no hạnh phúc cho mọi con người, chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng ta. Do đó, các thế lực thù địch và các phần tử cơ hội tập trung chống phá rất điên cuồng với các thủ đoạn thâm hiểm và các luận điệu giả khoa học, xuyên tạc vu khống, mị dân để phê phán, phủ định từ nguồn gốc hình thành, đến phê phán từng nguyên lý, từng bộ phận cơ bản hợp thành, đến phê phán phủ định toàn bộ nền tảng tư tưởng của Đảng ta. Tình trạng suy thoái tư tưởng chính trị và “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong một bộ phận cán bộ, đảng viên của Đảng ta có nguyên nhân từ âm mưu “diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực tư tưởng lý luận của các thế lực thù địch.

    Để tăng cường xây dựng Đảng ta vững mạnh về chính trị tư tưởng, hơn lúc nào hết, chúng ta phải mài sắc vũ khí tư tưởng lý luận, đấu tranh phản bác các quan điểm tư tưởng phản động sai trái, bảo vệ, kiên định vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

    Sau sự kiện chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, các nhà tư tưởng tư sản tung ra hàng loạt các luận điểm phản động sai trái, tua đi, tua lại một số luận điểm sau đây:

    – Sự tận cùng của lịch sử – sự cáo chung của chủ nghĩa xã hội, sự tồn tại vĩnh viễn của chủ nghĩa tư bản! (Fukuyama).

    – Thuyết về các nền văn minh của Tốphlơ phủ định học thuyết hình thái kinh tế – xã hội.

    – Thuyết về chủ nghĩa tư bản nhân dân, chủ nghĩa tư bản mới phủ định học thuyết giá trị thặng dư…

    – Nhiều luận thuyết xuyên tạc và phủ định học thuyết về giai cấp và đấu tranh giai cấp.

    – Một số tài liệu, sách báo, phim ảnh của các tổ chức phản động người Việt ở nước ngoài trong chiến dịch: No Hochiminh! nhằm bôi nhọ, hạ bệ thần tượng và phủ định tư tưởng Hồ Chí Minh.

    Tất cả các luận thuyết, các quan điểm, luận điểm sai trái trên đều nhằm mục đích quy kết: Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ có nghĩa là chủ nghĩa Mác-Lênin đã lỗi thời! Bác Hồ đưa chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam là nguyên nhân gây ra cảnh huynh đệ tương tàn. Lựa chọn chủ nghĩa xã hội là đưa dân tộc Việt Nam đến chỗ chết!

    Để tập trung phản bác các luận điểm phản động, sai trái trên, các chiến sỹ trên mặt trận tư tưởng cần kiên định nền tảng tư tưởng của Đảng trên cơ sở thấu triệt những giá trị bền vững của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh:

    Sức sống bền vững của chủ nghĩa Mác-Lênin trước hết là ở hệ thống các quan điểm khoa học của Mác, Ăngghen, Lênin trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác-Lênin.

    Ngày nay, không ít những người chống chủ nghĩa Mác hoặc do những động cơ chính trị vụ lợi, hoặc do sự non kém về tri thức đã không thấy rằng chủ nghĩa Mác-Lênin không chỉ là một sản phẩm cá nhân thuần túy mà là sự kế thừa phát triển thiên tài những trào lưu tư tưởng tiên tiến nhất của nhân loại thế kỷ XIX. C.Mác, Ph.Ăngghen đã nghiên cứu và kế thừa kinh tế chính trị học Anh, chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp và triết học cổ điển Đức, đặc biệt là triết học của Hêghen và L.Phơiơbắc. Như Ph.Ăngghen đã nhận định: C.Mác vĩ đại bởi vì ông “biết đứng trên vai của những người khổng lồ”, đó là D.Ricacđo, A.Smit, O.Xanhximông, G.Fourier, Ph.Ăngghen và L.Phơiơbắc.

    Học thuyết Mác cũng như tất cả các học thuyết khác, chẳng những không thể vượt qua những hạn chế của lịch sử, mà còn có thể có những khiếm khuyết nào đó, song tính bền vững của những tư tưởng Mác-xít so với các tư tưởng khác là ở chỗ nó dựa trên thế giới quan khoa học tức là phép biện chứng duy vật. Đúng như C.Mác đã nói, đối với triết học biện chứng thì không có gì vĩnh viễn không thay đổi, là tuyệt đối cả. Chính Mác, Ăngghen và V.I.Lênin đã nêu một tấm gương lớn về tinh thần khiêm tốn, khoa học. Các ông luôn tự kiểm tra mình, tự phê phán và vượt lên chính mình để vươn tới chân lý khách quan. Sự vận động của lịch sử nhân loại ngày nay đang tiếp tục cung cấp những tư liệu mới cho các quan điểm của Mác về phương thức sản xuất ra của cải vật chất, quyết định sự tồn tại của xã hội. Sự thay đổi của phương thức sản xuất vật chất tất yếu sẽ dẫn đến những biến đổi về cơ cấu giai cấp, cấu trúc kinh tế, nội dung chính trị, đạo đức, lối sống và tư duy của con người. Quan điểm duy vật lịch sử của Mác chẳng những đã lý giải một cách chính xác sự vận động của lịch sử, mà còn là chìa khóa của tương lai học.

    Các quan hệ xã hội, dân tộc ngày nay đã thay đổi sâu sắc so với thời đại Mác sống. Đó là điều hiển nhiên. Sự thay đổi đó không phải chỉ do tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, do sự điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản hiện đại, mà còn do ảnh hưởng to lớn của chủ nghĩa xã hội, hiện thực của sự phát triển ý thức dân tộc. Tuy nhiên, điều đó không làm cho những tư tưởng của Mác về giai cấp và đấu tranh giai cấp, về dân chủ và nhà nước… trở nên lạc hậu. Cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội và sự sụp đổ nhà nước xã hội chủ nghĩa ở một số nước, một mặt nói lên rằng, một khi xa rời những tư tưởng của Mác tất yếu phải trả giá đắt; mặt khác cũng chứng minh rằng, đấu tranh giai cấp, thiết lập chế độ xã hội do nhân dân làm chủ là con đường hiện thực và tất yếu, nhưng đầy gian khổ để đi đến giải phóng hoàn toàn xã hội. Không thể có con đường nào khác.

    Đối với học thuyết kinh tế của Mác, trong khi một số người ra sức bài bác, thậm chí xuyên tạc rằng chủ nghĩa tư bản hiện đại thay đổi về chất, nhà nước trong chủ nghĩa tư bản là nhà nước phúc lợi chung, do đó học thuyết của Mác đã trở nên lỗi thời, thì nhiều nhà kinh tế lớn lại dựa vào Mác để phát triển các luận điểm của mình. Thậm chí có nhà kinh tế của chủ nghĩa tư bản nói rằng: Mác là một trong những người khổng lồ đã làm một cuộc cách mạng trong kinh tế học (R.A.Samuenson): “Nếu không có sự phân tích của Mác thì mâu thuẫn trung tâm của chủ nghĩa tư bản (giữa lao động và tư bản), tình trạng bất bình đẳng giữa nước giàu và nước nghèo vẫn sẽ là một thực tế khó hiểu (M.Galô).

    Chúng ta không phủ nhận rằng, ngày nay dựa trên việc sử dụng các thành tựu cách mạng khoa học và công nghệ, chủ nghĩa tư bản hiện đại đã có sự thay đổi. Song nếu phủ nhận học thuyết giá trị thặng dư, thì sẽ phạm phải sai lầm nghiêm trọng cả về khoa học và chính trị. Cho dù ngày nay, người ta có thể đưa lao động quản lý của nhà tư bản vào cơ cấu của giá trị thặng dư, thì chắc chắn rằng phần đóng góp đó cũng không thể bao gồm toàn bộ giá trị thặng dư. Nếu xóa bỏ khái niệm đó, thì chú

    Bình luận

Viết một bình luận