Hãy nêu và phân tích trính sách kinh tế mới? Tác dụng của nước đối với nền kinh tế nước nga
0 bình luận về “Hãy nêu và phân tích trính sách kinh tế mới? Tác dụng của nước đối với nền kinh tế nước nga”
* Chính sách kinh tế mới
– Bối cảnh: năm 1921 sau khi nội chiến chấm dứt , Nga bước vào thời kì hòa bình , xây dựng chế độ mới. Sau chiến tranh đất nước bị tàn phá nặng nề .
+ Khó khăn về kinh tế kéo theo khó khăn về chính trị: thù trong giặc ngoài chống phá gây bạo loạn nhiều nơi, chính sách cộng sản thời chiến không còn phù hợp , khủng hoảng vào cả nội bộ Đảng cộng sản với sự xuất hiện của nhiều nhóm đối lập; đặc biệt chưa nước nào đặt qua hệ ngoại giao với Nga
=> 3/1921 ĐCS quyết định chuyển từ Chính sách cộng sản thời chiến sang chính sách kinh tế mới (NEP) do Lênin vạch ra
* Nội dung chính sách:
– Nông nghiệp: thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực
– Công nghiệp: nhà nước tập trung khôi phục CN nặng, cho phép tư nhân thuê, xây dựng những xí nghiệp nhỏ, khuyến khích TB nước ngoài đầu tư vào Nga. Nhà nước nắm những ngành kinh tế chủ chốt
– Thương nghiệp và tiền tệ: tư nhân tự do buôn bán, trao đổi, nhà nước mở lại các chợ; cải cách tiền tệ, phát hành đồng rup (1924)
=> Tác dụng của NEP với nền KT Nga:
– Nông dân đã yên tâm sản xuất, do đó nông nghiệp được khôi phục và phát triển đảm bảo lương thực , thực phẩm cho thành thị, nguyên liệu cho công nghiệp.
– Trên cơ sở đó CN và thương nghiệp được khôi phục, đời sống nhân dân được cải thiện, tình hình CT – XH ổn định, nhân dân tin vào chính phủ
– NEP đã củng cố khối liên minh công – nông
– Trên cơ sở thắng lợi từng bước của NEP các dân tộc đã liên minh với nhau để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trên cơ sở đó Liên bang Cộn hòa XHCN Xô viết ra đời
* Chính sách kinh tế mới
– Bối cảnh: năm 1921 sau khi nội chiến chấm dứt , Nga bước vào thời kì hòa bình , xây dựng chế độ mới. Sau chiến tranh đất nước bị tàn phá nặng nề .
+ Khó khăn về kinh tế kéo theo khó khăn về chính trị: thù trong giặc ngoài chống phá gây bạo loạn nhiều nơi, chính sách cộng sản thời chiến không còn phù hợp , khủng hoảng vào cả nội bộ Đảng cộng sản với sự xuất hiện của nhiều nhóm đối lập; đặc biệt chưa nước nào đặt qua hệ ngoại giao với Nga
=> 3/1921 ĐCS quyết định chuyển từ Chính sách cộng sản thời chiến sang chính sách kinh tế mới (NEP) do Lênin vạch ra
* Nội dung chính sách:
– Nông nghiệp: thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực
– Công nghiệp: nhà nước tập trung khôi phục CN nặng, cho phép tư nhân thuê, xây dựng những xí nghiệp nhỏ, khuyến khích TB nước ngoài đầu tư vào Nga. Nhà nước nắm những ngành kinh tế chủ chốt
– Thương nghiệp và tiền tệ: tư nhân tự do buôn bán, trao đổi, nhà nước mở lại các chợ; cải cách tiền tệ, phát hành đồng rup (1924)
=> Tác dụng của NEP với nền KT Nga:
– Nông dân đã yên tâm sản xuất, do đó nông nghiệp được khôi phục và phát triển đảm bảo lương thực , thực phẩm cho thành thị, nguyên liệu cho công nghiệp.
– Trên cơ sở đó CN và thương nghiệp được khôi phục, đời sống nhân dân được cải thiện, tình hình CT – XH ổn định, nhân dân tin vào chính phủ
– NEP đã củng cố khối liên minh công – nông
– Trên cơ sở thắng lợi từng bước của NEP các dân tộc đã liên minh với nhau để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trên cơ sở đó Liên bang Cộn hòa XHCN Xô viết ra đời