Hãy phân tích của các nước Anh Pháp Mĩ Liên Xô trước hoạt động của phe pháp xít
0 bình luận về “Hãy phân tích của các nước Anh Pháp Mĩ Liên Xô trước hoạt động của phe pháp xít”
– Từ cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, CNPX ra đời với âm mưu chống Quốc tế cộng sản, gây chiến tranh thế giới. Trước hành động xâm lược của chủ nghĩa phát xít, Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp không có đường lối hành động chung.
– Liên Xô coi CNPX là kẻ thù nguy hiểm nhất, chủ trương hợp tác với các nước dân chủ chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh. Ngày 23-8-1939, Liên Xô kí với Đức hiệp ước không xâm phạm nhau, tạm hòa hoãn để tránh chiến tranh.
– Mĩ theo chủ nghĩa ” biệt lập’ không tham gia vào Hội Quốc Liên, không tham dự các sự kiện bên ngoài châu mĩ.
– Anh -Pháp lo sợ sự bành trướng của CNPX, thù ghét chủ nghĩa cộng sản, không liên kết với Liên Xô, ngược laijconf thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít để đổi lấy hòa bình.
– Tháng 9-1938 sau hội nghị Muy-ních Anh – Pháp trao quyền kiểm soát của xuy-đét( tiệp khắc) cho Đức để đổi lấy sự cam kết của Hít-Le
– Khi Đức đòi cảng Đăng -dích, Anh, Pháp thấy không thể nhượng bộ tiếp nên đã kí với Ba Lan và các nước châu âu các bản hiệp ước liên minh… Như vậy, thái độ nhượng bộ của các nước tư bản chủ nghĩa không cứu được hòa bình mà còn khuyến khích phát xít đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.
– Từ cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, CNPX ra đời với âm mưu chống Quốc tế cộng sản, gây chiến tranh thế giới. Trước hành động xâm lược của chủ nghĩa phát xít, Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp không có đường lối hành động chung.
– Liên Xô coi CNPX là kẻ thù nguy hiểm nhất, chủ trương hợp tác với các nước dân chủ chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh. Ngày 23-8-1939, Liên Xô kí với Đức hiệp ước không xâm phạm nhau, tạm hòa hoãn để tránh chiến tranh.
– Mĩ theo chủ nghĩa ” biệt lập’ không tham gia vào Hội Quốc Liên, không tham dự các sự kiện bên ngoài châu mĩ.
– Anh -Pháp lo sợ sự bành trướng của CNPX, thù ghét chủ nghĩa cộng sản, không liên kết với Liên Xô, ngược laijconf thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít để đổi lấy hòa bình.
– Tháng 9-1938 sau hội nghị Muy-ních Anh – Pháp trao quyền kiểm soát của xuy-đét( tiệp khắc) cho Đức để đổi lấy sự cam kết của Hít-Le
– Khi Đức đòi cảng Đăng -dích, Anh, Pháp thấy không thể nhượng bộ tiếp nên đã kí với Ba Lan và các nước châu âu các bản hiệp ước liên minh… Như vậy, thái độ nhượng bộ của các nước tư bản chủ nghĩa không cứu được hòa bình mà còn khuyến khích phát xít đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.
Đáp án nha