Hãy phân tích điển tích điển cố của từ: “gia gia, đa đa, ta với ta” trong bài Qua đèo ngang của bà Huyện Thanh Quan

Hãy phân tích điển tích điển cố của từ: “gia gia, đa đa, ta với ta” trong bài Qua đèo ngang của bà Huyện Thanh Quan

0 bình luận về “Hãy phân tích điển tích điển cố của từ: “gia gia, đa đa, ta với ta” trong bài Qua đèo ngang của bà Huyện Thanh Quan”

  1. -Gia gia : (cx đc viết là da da nhưng khác gi và d) chim đa đa còn được người ta gọi là gà gô.

    -Đa đa : cx đc hiểu như là cái gia gia là thuộc 1 loại chim.

    -Ta với ta : chỉ cs 1 người với cảnh vật thiên nhiên xung quanh. Nỗi cô đơn 1 mik.

    * Xin ctlhn*

    @bybelinh

    Bình luận
  2. gia gia : (cũng viết là da da) chim đa đa còn được gọi là gà gô

    đa đa : cũng được hiểu như cái gia gia là thuộc một loại chim

    ta với ta : chỉ có một người với cảnh vật thiên nhiên nỗi cô đơn tuyệt đối 

    Bình luận

Viết một bình luận