Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về bài ca dao:
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
KO CHÉP MẠNG, LÀM THÀNH BÀI VĂN.
Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về bài ca dao:
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
KO CHÉP MẠNG, LÀM THÀNH BÀI VĂN.
Oki
1. MB:
– Giới thiệu bài ca dao:
2. TB:
– Bài ca dao trước hết khẳng định, ngợi ca công lao trời biển của cha mẹ
+ Nghệ thuật so sánh được sử dụng triệt để, hình ảnh so sánh to lớn, vĩ đại núi ngất trời, nước biển Đông -> nhấn mạnh công lao sinh thành, dưỡng dục to lớn của cha mẹ đối với mỗi con người.
+ Sự tinh tế, chính xác trong việc sử dụng từ ngữ: công cha, nghĩa mẹ. Hình ảnh người cha bao giờ cũng hiện lên tầm vóc phi thường với công lao to lớn, còn hình ảnh người mẹ lại thường hiện lên với tình cảm dạt dào, vô bờ, như nước ngoài biển Đông không gì đo đếm được.
-> Biện pháp so sánh đối xứng đã hai hình ảnh kì vĩ vừa cụ thể vừa sinh động, ca ngợi công lao trời bể của mẹ cha
– Bài ca dao nhắc nhở chúng ta hãy suy nghĩ, thấm thía công lao của cha, cả mẹ
– Hai câu thơ cuối tha thiết ngọt ngào. Phận làm con phải biết ghi lòng tạc dạ công lao của cha của mẹ
– “cù lao chín chữ” để nói lên công lao to lớn của bậc sinh thành nuôi dưỡng nâng nui, chăm sóc dạy bảo con cái lớn khôn
– Làm con phải luôn luôn ghi nhớ công ơn cha mẹ, phải têu thương, chăm sóc hiếu thảo với cha mẹ.
– Yêu thương và thấu hiểu được nỗi nhọc nhằn, vất vả của cha mẹ.
– Biến nhận thức, tình cảm thành hành động cụ thể: quan tâm, chăm sóc cha mẹ, không làm những điều để cha mẹ phiền lòng, phụng dưỡng cha mẹ khi tuổi già, sức yếu.
– Liên hệ bản thân:
3. Kết bài:
– Khẳng định lại nội dung bài ca dao