Hãy so sánh tính chất vật lý của khí mêtan với khí H2 và 02
0 bình luận về “Hãy so sánh tính chất vật lý của khí mêtan với khí H2 và 02”
Đáp án:
Tính chất khí CH4
Ở điều kiện tiêu chuẩn, mêtan là chất khí không màu,không mùi, không vị,độc hại và rất dễ cháy tạo ngọn lửa màu xanh da trời.
Nhiệt độ hóa lỏng: −162 °C,
Nhiệt độ hóa rắn: −183 °C,
Khối lượng riêng 0.717 kg/m3
Metan không tạo ra các liên kết hiđro và vì vậy không hòa tan trong các dung môi phân cực như nước, chỉ tan trong dung môi không phân cực. Metan không có tính dẫn điện
tính chất hóa học của O2 là:
Tác đung với kim loại
Tác dụng với phi kim
Tác đung với các hợp chất khác
Tính chất H2:
1. Tác dụng với kim loại
Hidro có khả năng tác dụng với kim loại tạo thành muối hidrua
M+H2→toMHx
Ví dụ:
Na+H2→toNaH
Mg+H2→toMgH2
2. Tác dụng với phi kim
Hidro tác dụng được với nhiều phi kim ở nhiệt độ cao
Ví dụ:
2H2+O2→to2H2O
3H2+N2→to2NH3
H2+S→toH2S
*Tác dụng với phi kim halogen
Khi hidro tác dụng với phi kim halogen tạo khí hiđro halogenua. Chúng dễ tan trong nước tạo thành dung dịch axít halogenhiđric.
H2+Cl2→to2HCl(Hidro Clorua)
H2+Br2→to2HBr
H2+I2→to2HI
H2+F2→to2HF
3. Tác dụng với oxit kim loại
Hidro khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại và hơi nước.
Ví dụ:
Khí hidro tác dụng với đồng (II) oxit, sắt (II) oxit
Đáp án:
Tính chất khí CH4
Ở điều kiện tiêu chuẩn, mêtan là chất khí không màu,không mùi, không vị,độc hại và rất dễ cháy tạo ngọn lửa màu xanh da trời.
Nhiệt độ hóa lỏng: −162 °C,
Nhiệt độ hóa rắn: −183 °C,
Khối lượng riêng 0.717 kg/m3
Metan không tạo ra các liên kết hiđro và vì vậy không hòa tan trong các dung môi phân cực như nước, chỉ tan trong dung môi không phân cực. Metan không có tính dẫn điện
tính chất hóa học của O2 là:
Tác đung với kim loại
Tác dụng với phi kim
Tác đung với các hợp chất khác
Tính chất H2:
1. Tác dụng với kim loại
Hidro có khả năng tác dụng với kim loại tạo thành muối hidrua
M+H2 →toMHx
Ví dụ:
Na+H2 →toNaH
Mg+ H2 →toMgH2
2. Tác dụng với phi kim
Hidro tác dụng được với nhiều phi kim ở nhiệt độ cao
Ví dụ:
2H2 + O2 →to 2H2O
3H2 + N2 →to 2NH3
H2 +S→to H2S
*Tác dụng với phi kim halogen
Khi hidro tác dụng với phi kim halogen tạo khí hiđro halogenua. Chúng dễ tan trong nước tạo thành dung dịch axít halogenhiđric.
H2 + Cl2 →to 2HCl (Hidro Clorua)
H2 + Br2 →to 2HBr
H2 + I2 →to 2HI
H2 + F2 →to 2HF
3. Tác dụng với oxit kim loại
Hidro khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại và hơi nước.
Ví dụ:
Khí hidro tác dụng với đồng (II) oxit, sắt (II) oxit
H2 + CuO −→−400oC H2O+ Cu
FeO + H2 → Fe + H2O
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
giống nhau: ít tan trong nước, là chất khí, ko màu ko mùi ko vị
Khác nhau :
+metan: nhẹ hơn kk , tồn tại chủ yếu trong mỏ dầu mỏ than
+o2: nặng hơn kk , có thể bị hút bởi nam châm tồn tại xung quanh trái đất
+h2: nhẹ nhất trong các khí, dễ cháy tạo hơi nước