hãy tóm tắt chương 3 tuần hoàn? Giúp mình vs ạ 23/11/2021 Bởi Josephine hãy tóm tắt chương 3 tuần hoàn? Giúp mình vs ạ
Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ I. Máu 1. Thành phần cấu tạo của máu – Huyết tương lỏng, trong suốt, có màu vàng chiếm 55% – Tế bào máu gồm: Hồng cầu,bạch cầu, tiểu cầu 2. Chức năng của huyết tương và hồng cầu – Huyết tương chủ yếu là nước và 1 số chất dinh dưỡng, muối khoáng, chất thải… Có nhiệm vụ vận chuyển các chất – Hồng cầu có hêmôglôbin (Hb) có khả năng kết hợp với O2 và CO2. + Hb vận chuyển O2 từ phổi về tim đến tế bào + Hb vận chuyển CO2 từ tế bào về tim đến phổi II. Môi trường trong cơ thể – Môi trường trong gồm : máu, nước mô, bạch huyết – Môi trường trong giúp tế bào trao đổi chất với môi trường ngoài qua quá trình trao đổi chất Bài 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu – Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thÓ bằng cách: + Thực bào của bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá. + Lim phô B tiết kháng thể vô hiệu hóa vi khuẩn + Lim phô T phá huỷ tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng – Kháng nguyên là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thÓ. – Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên – Sự tương tác kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá II. Miễn dịch – Miễn dịch là khả năng không mắc một số bệnh của người dù sống ở nơi có vi khuẩn gây bệnh – Có 2 loại miễn dịch + Miễn dịch tự nhiên là khả năng tự chống bệnh của cơ thể + Miễn dịch nhân tạo là tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng vác xin Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊNTÁC TRUYỀN MÁU I. Đông máu – Tiểu cầu có vai trò tiết ra chất hình thành 1 búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu thành khối máu bịt kín vết thương – Sự đông máu có ý nghĩa bảo vệ cơ thể chống mất máu II. Các nguyên tắc truyền máu 1. Các nhóm máu ở người – Ở người có 4 nhóm máu ; A, B, AB, O 2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu Khi truyền máu cần xét nghiệm máu để chọn nhóm máu phù hợp không gây kết dính và chọn máu không nhiễm bệnh. Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT I. Tuần hoàn máu 1. Cấu tạo hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch – Tim có 4 ngăn: 2 tâm thất, 2 tân nhĩ – Nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi – Hê mạch + Động mạch: xuất phát từ tâm thất + Tĩnh mạch: trở về tâm nhĩ + Mao mạch: Nối động mạch và tĩnh mạch 2. Hoạt động và vai trò hệ tuần hoàn – Tim làm nhiệm vụ co bóp để đẩy máu – Hệ mạch: dẫn máu từ tim đến các tế bào và từ các tế bào trở về tim – Vòng tuần hoàn lớn: từ tâm thất trái đến các cơ quan và trở về tâm nhĩ phải – Vòng tuần hoàn nhỏ: từ tâm thất phải đến phổi và trở về tâm nhĩ trái – Máu lưu thông trong toàn bộ cơ thể là nhờ hệ tuần hoàn II. Lưu thông bạch huyết a. Cấu tạo hệ bạch huyết – Hệ bạch huyết có 2 phân hệ : phân hệ nhỏ, phân hệ lớn. – Mỗi phân hệ gồm : + Mao mạch bạch huyết + Hạch bạch huyết + Mạch bạch huyết + Ống bạch huyết tạo thành 2 phân hệ: phân hệ lớn và phân hệ nhỏ b.Vai trò của hệ bạch huyết – Phân hệ bạch huyết nhỏ: thu bạch huyế ở nửa trên bên phải cơ thể đến tĩnh mạch – Phân hệ bạch huyết lớn: thu bạch huyết ở phần cònlại của cơ thể – Vai trò của hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU I. Cấu tạo tim 1. Cấu tạo ngoài của tim – Màng tim bao bọc bên ngoài tim – Tâm thất lớn -> phần đỉnh tim 2. Cấu tạo trong của tim Tim có 4 ngăn : 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ – Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ – Giữa tâm nhĩ với tân thất và giữa tâm thất với động mạch giúp cho máu lưu thông theo 1 chiều từ tâm nhĩ -> tâm thất -> động mạch II. Cấu tạo mạch máu Nội dung Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch – Cấu tạo thành mạch – Lòng trong – Đặc điểm khác – 3 lớp: Mô liên kết, cơ trơn, biểu bì dµy – Hẹp – ĐM chủ lớn có nhiều ĐM nhỏ – 3 lớp: Mô liên kết, cơ trơn, biểu bì mỏng – Rộng – Có van một chiều ở TM dưới cơ thÓ. – 1 lớp biểu bì mỏng – Rất hẹp – Mạch nhỏ phân nhánh rất nhiều. – Chức năng §Èy máu từ tim đến các cơ quan : vận tốc, áp lực lớn Dẫn máu từ tế bào về tim vận tốc, áp lực nhỏ Trao đæi chất với tế bào. III. Chu kì co dãn của tim – Chu kỳ hoạt động của tim gồm 3 pha + Pha co tâm nhĩ 0,1 S máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất + Pha co tâm thất 0,3 S máu tư tâm thất vào động mạch chủ + Pha giãn chung 0,4 S cả tâm thất và tâm nhĩ nghỉ ngơi hoàn toàn – Tim làm việc suốt đời không mệt mỏi vì: + Tim làm việc và nghỉ ngơi nhịp nhàng + Lượng máu nuôi tim rất lớn. Bài 18: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch – Máu vận chuyển được qua hệ mạch là nhờ: sức đẩu của tim, áp lực trong mạch và vận tốc máu – Huyết áp: áp lực của máu lên thành mạch – Ở tĩnh mạch, vận tốc máu lớn là nhờ + Co bóp của các cơ quanh thành mạch + Sức hút của lồng ngực khi hút vào + Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra + Van 1 chiều II. Vệ sinh hệ tim mạch 1. Cần bào vệ tim mạch tránh khỏi tác nhân có hại – Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân lám tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn – Tìm phòng các bệnh cho tim mạch, hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim mạch 2. Rèn luyện hệ tim mạch Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đăn, vừa sức bằng các hình thức thể dục, thể thao, xoa bóp Bình luận
Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I. Máu
1. Thành phần cấu tạo của máu
– Huyết tương lỏng, trong suốt, có màu vàng chiếm 55%
– Tế bào máu gồm: Hồng cầu,bạch cầu, tiểu cầu
2. Chức năng của huyết tương và hồng cầu
– Huyết tương chủ yếu là nước và 1 số chất dinh dưỡng, muối khoáng, chất thải… Có nhiệm vụ vận chuyển các chất
– Hồng cầu có hêmôglôbin (Hb) có khả năng kết hợp với O2 và CO2.
+ Hb vận chuyển O2 từ phổi về tim đến tế bào
+ Hb vận chuyển CO2 từ tế bào về tim đến phổi
II. Môi trường trong cơ thể
– Môi trường trong gồm : máu, nước mô, bạch huyết
– Môi trường trong giúp tế bào trao đổi chất với môi trường ngoài qua quá trình trao đổi chất
Bài 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu
– Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thÓ bằng cách:
+ Thực bào của bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hoá.
+ Lim phô B tiết kháng thể vô hiệu hóa vi khuẩn
+ Lim phô T phá huỷ tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng
– Kháng nguyên là phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thÓ.
– Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra chống lại kháng nguyên
– Sự tương tác kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá
II. Miễn dịch
– Miễn dịch là khả năng không mắc một số bệnh của người dù sống ở nơi có vi khuẩn gây bệnh
– Có 2 loại miễn dịch
+ Miễn dịch tự nhiên là khả năng tự chống bệnh của cơ thể
+ Miễn dịch nhân tạo là tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng vác xin
Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊNTÁC TRUYỀN MÁU
I. Đông máu
– Tiểu cầu có vai trò tiết ra chất hình thành 1 búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu thành khối máu bịt kín vết thương
– Sự đông máu có ý nghĩa bảo vệ cơ thể chống mất máu
II. Các nguyên tắc truyền máu
1. Các nhóm máu ở người
– Ở người có 4 nhóm máu ; A, B, AB, O
2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu
Khi truyền máu cần xét nghiệm máu để chọn nhóm máu phù hợp không gây kết dính và chọn máu không nhiễm bệnh.
Bài 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
I. Tuần hoàn máu
1. Cấu tạo hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch
– Tim có 4 ngăn: 2 tâm thất, 2 tân nhĩ
– Nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi
– Hê mạch
+ Động mạch: xuất phát từ tâm thất
+ Tĩnh mạch: trở về tâm nhĩ
+ Mao mạch: Nối động mạch và tĩnh mạch
2. Hoạt động và vai trò hệ tuần hoàn
– Tim làm nhiệm vụ co bóp để đẩy máu
– Hệ mạch: dẫn máu từ tim đến các tế bào và từ các tế bào trở về tim
– Vòng tuần hoàn lớn: từ tâm thất trái đến các cơ quan và trở về tâm nhĩ phải
– Vòng tuần hoàn nhỏ: từ tâm thất phải đến phổi và trở về tâm nhĩ trái
– Máu lưu thông trong toàn bộ cơ thể là nhờ hệ tuần hoàn
II. Lưu thông bạch huyết
a. Cấu tạo hệ bạch huyết
– Hệ bạch huyết có 2 phân hệ : phân hệ nhỏ, phân hệ lớn.
– Mỗi phân hệ gồm :
+ Mao mạch bạch huyết
+ Hạch bạch huyết
+ Mạch bạch huyết
+ Ống bạch huyết tạo thành 2 phân hệ: phân hệ lớn và phân hệ nhỏ
b.Vai trò của hệ bạch huyết
– Phân hệ bạch huyết nhỏ: thu bạch huyế ở nửa trên bên phải cơ thể đến tĩnh mạch
– Phân hệ bạch huyết lớn: thu bạch huyết ở phần cònlại của cơ thể
– Vai trò của hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể
Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
I. Cấu tạo tim
1. Cấu tạo ngoài của tim
– Màng tim bao bọc bên ngoài tim
– Tâm thất lớn -> phần đỉnh tim
2. Cấu tạo trong của tim
Tim có 4 ngăn : 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ
– Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ
– Giữa tâm nhĩ với tân thất và giữa tâm thất với động mạch giúp cho máu lưu thông theo 1 chiều từ tâm nhĩ -> tâm thất -> động mạch
II. Cấu tạo mạch máu
– Lòng trong
– Đặc điểm khác
– Hẹp
– ĐM chủ lớn có nhiều ĐM nhỏ
– Rộng
– Có van một chiều ở TM dưới cơ thÓ.
– Rất hẹp
– Mạch nhỏ phân nhánh rất nhiều.
III. Chu kì co dãn của tim
– Chu kỳ hoạt động của tim gồm 3 pha
+ Pha co tâm nhĩ 0,1 S máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất
+ Pha co tâm thất 0,3 S máu tư tâm thất vào động mạch chủ
+ Pha giãn chung 0,4 S cả tâm thất và tâm nhĩ nghỉ ngơi hoàn toàn
– Tim làm việc suốt đời không mệt mỏi vì:
+ Tim làm việc và nghỉ ngơi nhịp nhàng
+ Lượng máu nuôi tim rất lớn.
Bài 18: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
– Máu vận chuyển được qua hệ mạch là nhờ: sức đẩu của tim, áp lực trong mạch và vận tốc máu
– Huyết áp: áp lực của máu lên thành mạch
– Ở tĩnh mạch, vận tốc máu lớn là nhờ
+ Co bóp của các cơ quanh thành mạch
+ Sức hút của lồng ngực khi hút vào
+ Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra
+ Van 1 chiều
II. Vệ sinh hệ tim mạch
1. Cần bào vệ tim mạch tránh khỏi tác nhân có hại
– Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân lám tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn
– Tìm phòng các bệnh cho tim mạch, hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim mạch
2. Rèn luyện hệ tim mạch
Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đăn, vừa sức bằng các hình thức thể dục, thể thao, xoa bóp