Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn

Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn

0 bình luận về “Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn”

  1. + Đặc điểm cấu tạo trong giúp thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn

    – Tâm thất có vách ngăn hụt ; máu nuôi cơ thể ít máu pha trộn

    – Hô hấp bằng phổi nhờ sự co kéo cơ liên sườn

    – Hệ thần kinh phát triển 

    – Các cơ quan phát triển

    – Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc nhiệt độ môi trường 

    + Đặc điểm cấu tạo ngoài : 

    – Da có lớp vảy sừng khá dày giúp bảo vệ cơ thể và giảm sự thoát hơi nước 

    – Cổ dài giúp phát huy được sự nhanh nhậy của các cơ quan trên đầu giúp cho bắt mồi

    -Mi mắt cử động để bảo vệ mắt ; có tiết mắt để màng mắt không bị khô 

    -Thân và đuôi dài giúp cho di chuyển 

    -Bàn chân có 5 vuốt giúp cho bám chắc vào vật lúc di chuyển

     

    Bình luận
  2. Ngoài:

    Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

    • Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
    • Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
    • Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
    • Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
    • Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
    • Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

    Trong:

    + Hô hấp = phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn

    + Tâm thất có vách ngăn hụt, máu luôn cơ thể ít tra lộn

    + Thằn lằn là động vật biến nhiệt

    + Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.

    + Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

    Bình luận

Viết một bình luận