Hãy trình bày diễn biến của cuốc kháng chiến chống pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1873 và nêu ý nghĩa
0 bình luận về “Hãy trình bày diễn biến của cuốc kháng chiến chống pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1873 và nêu ý nghĩa”
Kháng chiến chống thực đân Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến 1873:
+ Chiến sự ở Đà Nẵng:
– Thực dân Pháp khởi đầu việc xâm lược nước ta bằng việc đánh vào Đà Nẵng vì chúng lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô và âm mưu của chúng là chiếm xong Đà Nẵng sẽ kéo thẳng ra Huế buộc triều Nguyễn đầu hàng
-Chiều 31-8-1858, 3000 quân Pháp-Tây Ban Nha dàn trận trước của biển Đà Nẵng và rạng sáng 1-9, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.Quân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương đã anh dũng chống trả khiến cho quân Pháp thất bại với âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của chúng và sau 5 thắng chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.
+ Chiến sự ở Gia Định :
– Thất bại với âm mưu đánh nhanh thắng nhanh ở Đà Nẵng, tháng 2-1859 chúng kéo vào Gia Định.Ngày 17-2-1859,chúng tấn công thành Gia Định.Quân triều đình chống trả yếu ớt mạc dù có rất nhiều binh khí, lương thảo.
-Quân địa phương đã tự động nổi dậy đánh Pháp khiến chúng rơi vào tình cảnh khốn đốn.
-Sau khi hiệp định Bắc Kinh được ký ( 25-10-1860)’ tạm thời kết thúc cuộc chiến ở Trung Quốc, quân Pháp tập trung lực lượng chuẩn bị đánh thành Gia Định.
-Rạng sáng ngày 24-2-1861,quân Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào Đại đồn Chí Hòa.Quân ta chống cự mạnh mẽ nhưng không thắng nổi hỏa lực mạng mẽ của chúng. Thừa thắng chúng lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long.
*Diễn biến:
-Sáng 1-9-1958, Pháp nổ súng mở đầu xâm lược Việt Nam.
-Điểm tấn công đầu tiên ở Đà Nẵng tiếp theo là Gia Định.
-Thái độ của triều đình:
+Ngày đầu Pháp xâm lược Việt Nam, phối hợp với nhân dân đánh Pháp.
+Khi Pháp đánh Gia Định, triều đình nuôi tư tưởng chủ hòa, đặt quyền lợi của giai cấp dòng họ lên trên quyền lợi quốc gia, bỏ lỡ cơ hội đánh Pháp và kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất (1862).
*Ý nghĩa:
-Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần dân tộc; kế thừa và pát huy truyền thống đánh giặc của cha ông.
-Cảnh báo kẻ thù về sức mạnh và tinh thần đấu tranh quật cường của dân tộc ta.
-Làm thật bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp.
-Cổ vuc tinh thần yêu nước và để lại nhiều bàu học kinh nghiệm cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta sau này.
Kháng chiến chống thực đân Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến 1873:
+ Chiến sự ở Đà Nẵng:
– Thực dân Pháp khởi đầu việc xâm lược nước ta bằng việc đánh vào Đà Nẵng vì chúng lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô và âm mưu của chúng là chiếm xong Đà Nẵng sẽ kéo thẳng ra Huế buộc triều Nguyễn đầu hàng
-Chiều 31-8-1858, 3000 quân Pháp-Tây Ban Nha dàn trận trước của biển Đà Nẵng và rạng sáng 1-9, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.Quân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương đã anh dũng chống trả khiến cho quân Pháp thất bại với âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của chúng và sau 5 thắng chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.
+ Chiến sự ở Gia Định :
– Thất bại với âm mưu đánh nhanh thắng nhanh ở Đà Nẵng, tháng 2-1859 chúng kéo vào Gia Định.Ngày 17-2-1859,chúng tấn công thành Gia Định.Quân triều đình chống trả yếu ớt mạc dù có rất nhiều binh khí, lương thảo.
-Quân địa phương đã tự động nổi dậy đánh Pháp khiến chúng rơi vào tình cảnh khốn đốn.
-Sau khi hiệp định Bắc Kinh được ký ( 25-10-1860)’ tạm thời kết thúc cuộc chiến ở Trung Quốc, quân Pháp tập trung lực lượng chuẩn bị đánh thành Gia Định.
-Rạng sáng ngày 24-2-1861,quân Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào Đại đồn Chí Hòa.Quân ta chống cự mạnh mẽ nhưng không thắng nổi hỏa lực mạng mẽ của chúng. Thừa thắng chúng lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long.
Mai mk làm tiếp nhé h 10h30p rồi
*Diễn biến:
-Sáng 1-9-1958, Pháp nổ súng mở đầu xâm lược Việt Nam.
-Điểm tấn công đầu tiên ở Đà Nẵng tiếp theo là Gia Định.
-Thái độ của triều đình:
+Ngày đầu Pháp xâm lược Việt Nam, phối hợp với nhân dân đánh Pháp.
+Khi Pháp đánh Gia Định, triều đình nuôi tư tưởng chủ hòa, đặt quyền lợi của giai cấp dòng họ lên trên quyền lợi quốc gia, bỏ lỡ cơ hội đánh Pháp và kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất (1862).
*Ý nghĩa:
-Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần dân tộc; kế thừa và pát huy truyền thống đánh giặc của cha ông.
-Cảnh báo kẻ thù về sức mạnh và tinh thần đấu tranh quật cường của dân tộc ta.
-Làm thật bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp.
-Cổ vuc tinh thần yêu nước và để lại nhiều bàu học kinh nghiệm cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta sau này.