Hãy viết đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu cảm nghĩ của em về nhân vật chú ếch trong truyện ếch ngồi đáy giếng
0 bình luận về “Hãy viết đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu cảm nghĩ của em về nhân vật chú ếch trong truyện ếch ngồi đáy giếng”
Chú ếch trong truyện ếch ngồi đáy giếng là một một chú ếch huênh hoang, nghĩ mình là trung tâm của vũ trụ. Chú sống lâu ngày trong đáy giếng, xung quanh ếch lâu nay chỉ có một vài con vật nhỏ bé, đối với nó hì nó chính là con vật oai phong nhất. Bầu trời đối với chú chỉ bé chỉ bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể. Điều đó cho thấy môi trường, hoàn cảnh sống của ếch rất nhỏ hẹp cho nên tầm nhìn, sự hiểu biết của ếch cũng rất nông cạn, thiếu chính xác. Ở trong đáy giếng lâu ngày, do tầm nhìn hạn chế nên sau một trận mưa to, nước giếng dềnh lên, đưa ếch lên khỏi đáy giếng tiếp xúc với thế giới bao la nó vẫn không chịu tìm hiểu sự vật mà huênh hoang ngước mắt lên trời cho nên đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp. Từ chú ếch nhân dân ta ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, không hiểu biết. Từ đó khuyên con người chúng ta không nên huênh hoang, hãy biết mở rộng tâm fhiểu biết của mình để cuộc sống tốt đẹp hơn.
Câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng là câu chuyện nói về một chú ếch huênh hoang, cứ tưởng mình là trung tâm của vũ trụ. Vì sống lâu ngày trong đáy giếng, xung quanh ếch lâu nay chỉ có một vài con vật nhỏ bé, mà tiếng ếch kêu “Ồm ộp” vang động trong giếng nên ếch ta cứ tưởng “bầu trời trên đầu bé chỉ bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể”. Điều đó chứng tỏ môi trường, hoàn cảnh sống của ếch rất nhỏ hẹp, tầm nhìn, sự hiểu biết của ếch cũng rất nông cạn, thiếu chính xác. Bầu trời bao la, rộng mênh mông như thế mà ếch ta tưởng nó chỉ bằng chiếc vung. Thế giới bên ngoài cũng vô cùng rộng lớn, phong phú như thế mà ếch ngỡ chỉ có vài con vật nhỏ bé, yếu đuối hơn mình. Ở trong đáy giếng lâu ngày, do tầm nhìn, sự hiểu biết hạn chế, lại có một chút năng lực là kêu “Ồm ộp” trong giếng, được thành giếng cộng hưởng khiến tiếng kêu âm vang lên một chút nên chú ếch kia nhiễm bệnh chủ quan, kiêu ngạo, huênh hoang, cho mình là chúa tể muôn loài. Đúng là kẻ “coi trời bằng vung” như thành ngữ cha ông ta thường nói. Nhưng rồi, hoàn cảnh sống của ếch thay đổi. Sau một trận mưa to, nước giếng dềnh lên, đưa ếch lên khỏi đáy giếng tiếp xúc với thế giới bao la. Vậy mà chú ta vẫn không thay đổi tính tình. Nó cứ “nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh”. Hậu quả là ếch “bị một con trâu đi qua dẫm bẹp”. Từ câu chuyện một chú ếch ngồi trong đáy giếng, nhân dân ta ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.
Chú ếch trong truyện ếch ngồi đáy giếng là một một chú ếch huênh hoang, nghĩ mình là trung tâm của vũ trụ. Chú sống lâu ngày trong đáy giếng, xung quanh ếch lâu nay chỉ có một vài con vật nhỏ bé, đối với nó hì nó chính là con vật oai phong nhất. Bầu trời đối với chú chỉ bé chỉ bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể. Điều đó cho thấy môi trường, hoàn cảnh sống của ếch rất nhỏ hẹp cho nên tầm nhìn, sự hiểu biết của ếch cũng rất nông cạn, thiếu chính xác. Ở trong đáy giếng lâu ngày, do tầm nhìn hạn chế nên sau một trận mưa to, nước giếng dềnh lên, đưa ếch lên khỏi đáy giếng tiếp xúc với thế giới bao la nó vẫn không chịu tìm hiểu sự vật mà huênh hoang ngước mắt lên trời cho nên đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp. Từ chú ếch nhân dân ta ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, không hiểu biết. Từ đó khuyên con người chúng ta không nên huênh hoang, hãy biết mở rộng tâm fhiểu biết của mình để cuộc sống tốt đẹp hơn.
Câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng là câu chuyện nói về một chú ếch huênh hoang, cứ tưởng mình là trung tâm của vũ trụ. Vì sống lâu ngày trong đáy giếng, xung quanh ếch lâu nay chỉ có một vài con vật nhỏ bé, mà tiếng ếch kêu “Ồm ộp” vang động trong giếng nên ếch ta cứ tưởng “bầu trời trên đầu bé chỉ bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể”. Điều đó chứng tỏ môi trường, hoàn cảnh sống của ếch rất nhỏ hẹp, tầm nhìn, sự hiểu biết của ếch cũng rất nông cạn, thiếu chính xác. Bầu trời bao la, rộng mênh mông như thế mà ếch ta tưởng nó chỉ bằng chiếc vung. Thế giới bên ngoài cũng vô cùng rộng lớn, phong phú như thế mà ếch ngỡ chỉ có vài con vật nhỏ bé, yếu đuối hơn mình. Ở trong đáy giếng lâu ngày, do tầm nhìn, sự hiểu biết hạn chế, lại có một chút năng lực là kêu “Ồm ộp” trong giếng, được thành giếng cộng hưởng khiến tiếng kêu âm vang lên một chút nên chú ếch kia nhiễm bệnh chủ quan, kiêu ngạo, huênh hoang, cho mình là chúa tể muôn loài. Đúng là kẻ “coi trời bằng vung” như thành ngữ cha ông ta thường nói. Nhưng rồi, hoàn cảnh sống của ếch thay đổi. Sau một trận mưa to, nước giếng dềnh lên, đưa ếch lên khỏi đáy giếng tiếp xúc với thế giới bao la. Vậy mà chú ta vẫn không thay đổi tính tình. Nó cứ “nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh”. Hậu quả là ếch “bị một con trâu đi qua dẫm bẹp”. Từ câu chuyện một chú ếch ngồi trong đáy giếng, nhân dân ta ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.