Hãy viết đoạn văn nghị luận (7-10 ) câu bàn về cách ứng xử giữa con người với con người.
0 bình luận về “Hãy viết đoạn văn nghị luận (7-10 ) câu bàn về cách ứng xử giữa con người với con người.”
Trong mổi cách ứng xử , sẽ có rất nhiều người dùng lời lẽ khác nhau . Có người sẽ nói nhỏ nhẹ và thân thiện nhưng có người lại nói thô bạo , cọc cằn . Nhưng điểm khác nhau là cách ứng xử như thế nào cho phù hợp . Có rất nhiều trường hợp người nói với ngươi rất hung dữ , họ không nhườn ai cả , họ chỉ biết rằng mình nói gì thì mặc kệ người khác . Nhưng không chỉ nói dung dữ cũng phải có người nói rất thân thiện . Họ không bao giờ nói xổ xàng với người khác , thay vào đó là họ luôn lắng nghe người khác nói gì rồi mới nói sau . Điều ấy giúp cho hai người có thể hiểu nhau tránh trường hợp ý không hợp nhau . Vậy cho nên khi muốn nói chuyện với một người nào đó hãy suy nghĩ và ứng xử tốt mới nói chuyện . Khi hai người đối diện nhau , trao đổi và ứng xử lương thiêng giúp họ thân thiện với nhau hơn trong mọi hoàng cảnh . Dễ giao tiếp một cách đơn giản không bị cãi lộn nhau khi ý không hợp hoặc không hiểu ý của nhau dễ bị cuộc nói chuyện đó không suôn sẻ .
Cách ứng xử giữa con người với nhau luôn để lại trong ta những suy nghĩ, trăn trở. Ứng xử là giao tiếp, biểu lộ tình cảm, tâm tư. Với những người thân thiết, chúng ta có xu hướng gần gũi, thân mật. Còn với những mối quan hệ xã giao, cư xử của con người thường khá hời hợt. Nhưng liệu chỉ vì như vậy mà ta đối xử với nhau quá vô tâm? Trong dòng chảy xô bồ của cuộc sống, con người rất dễ bỏ quên đi những người cạnh mình. Chúng ta vô cảm trước mảnh đời, số phận và thu mình trong cái bao an toàn. Cuộc sống liệu có phát triển và yêu thương liệu có nảy mầm trên băng giá?
Trong mổi cách ứng xử , sẽ có rất nhiều người dùng lời lẽ khác nhau . Có người sẽ nói nhỏ nhẹ và thân thiện nhưng có người lại nói thô bạo , cọc cằn . Nhưng điểm khác nhau là cách ứng xử như thế nào cho phù hợp . Có rất nhiều trường hợp người nói với ngươi rất hung dữ , họ không nhườn ai cả , họ chỉ biết rằng mình nói gì thì mặc kệ người khác . Nhưng không chỉ nói dung dữ cũng phải có người nói rất thân thiện . Họ không bao giờ nói xổ xàng với người khác , thay vào đó là họ luôn lắng nghe người khác nói gì rồi mới nói sau . Điều ấy giúp cho hai người có thể hiểu nhau tránh trường hợp ý không hợp nhau . Vậy cho nên khi muốn nói chuyện với một người nào đó hãy suy nghĩ và ứng xử tốt mới nói chuyện . Khi hai người đối diện nhau , trao đổi và ứng xử lương thiêng giúp họ thân thiện với nhau hơn trong mọi hoàng cảnh . Dễ giao tiếp một cách đơn giản không bị cãi lộn nhau khi ý không hợp hoặc không hiểu ý của nhau dễ bị cuộc nói chuyện đó không suôn sẻ .
Cách ứng xử giữa con người với nhau luôn để lại trong ta những suy nghĩ, trăn trở. Ứng xử là giao tiếp, biểu lộ tình cảm, tâm tư. Với những người thân thiết, chúng ta có xu hướng gần gũi, thân mật. Còn với những mối quan hệ xã giao, cư xử của con người thường khá hời hợt. Nhưng liệu chỉ vì như vậy mà ta đối xử với nhau quá vô tâm? Trong dòng chảy xô bồ của cuộc sống, con người rất dễ bỏ quên đi những người cạnh mình. Chúng ta vô cảm trước mảnh đời, số phận và thu mình trong cái bao an toàn. Cuộc sống liệu có phát triển và yêu thương liệu có nảy mầm trên băng giá?