Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về 3 câu thơ cuối trong bài thơ ” Đồng chí ”
Giúp mình nhoa, cảm ơn nhìu ạ
0 bình luận về “Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về 3 câu thơ cuối trong bài thơ ” Đồng chí ”
Giúp mình nhoa, cảm ơn nhìu ạ”
Ba câu thơ cuối là bức tranh đẹp về tình đồng chí được thử thách trong chiến đấu:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Bức tranh đẹp nhất của tình đồng chí đã tạo nên bởi các hình ảnh thơ, người lính, khẩu súng, vầng trăng. Các hình ảnh ấy đã tái hiện lại một bức tranh hiện thực của một điểm phục kích chờ giặc. Thời gian là ” đêm nay ” gợi sự u tịch huyền bí. Không gian là “rừng hoang sương muối ” gợi tên sự khắc nghiệt. Trên cái nền hùng vĩ và khắc nghiệt của thiên nhiên ấy những người lính vẫn đứng cạnh bên nhau ” chờ giặc tới “. Cụm từ ‘ cạnh, bên ‘ là hai cụm từ cùng trường nghĩa đặt cạnh nhau nhằm nhấn mạnh sự kề vai sát cánh của đồng chí, đồng đội. Chính nơi mà cái chết và sự sống còn rất mong manh thì tình đồng chí đồng đội của các anh mới thật sự cao đẹp. Động từ ” chờ ” dã thể hiện một tư thế chờ giặc chủ động. Các anh đứng cạnh sát nhau với tư thế lẫm liệt làm mờ đi cái gian khổ, ác liệt của cuộc chiến.
Bài thơ Đồng chí khép lại bằng những vần thơ nhẹ nhàng mà sâu lắng: “Đêm nay rừng hoang sương muối/Đứng cạnh bên nhau cho gia tới/ Đầu súng, trăng treo”. Trên con đường chiến đấu, người lính không chỉ phải đối mặt với súng đạn quân thù, với những thiếu thốn về vật chất vật chất và tinh thần mà họ còn phải chịu đựng sự khắc nghiệt của thiên nhiên, thời tiết. Họ phải vượt những cái lạnh thấu xương của “rừng hoang sương muối”. Tình cảm ấm áp, tình đồng chí, đồng đội tha thiết, nhiệt thành, gắn bó là sức mạnh để những người lính vững vàng trong cuộc chiến với quân thù. Tinh thần chiến đấu: “Chờ giặc tới” càng chứng tỏ bản lĩnh oai hùng, mạnh mẽ, can trường của bao người lính thời kì này. Hình ảnh “Đầu súng, trăng treo” cho thấy được sự gắn bó của thiên nhiên vô con người. Trăng và người là tri kỉ, trăng cũng người chiến đấu với quân thù. Ánh trăng con là biểu tượng của hòa bình, gửi gắm khát vọng và niềm tin của con người về một ngày đất nước yên bình, bóng quân thù không còn trên đất Việt. Với ba câu thơ thơ mà khiến em không khỏi tự hào về chiến công và những hy sinh của cha anh đi trước, để thấy mình phải sống có trách nhiệm với hòa bình của đất nước hôm nay.
Ba câu thơ cuối là bức tranh đẹp về tình đồng chí được thử thách trong chiến đấu:
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Bức tranh đẹp nhất của tình đồng chí đã tạo nên bởi các hình ảnh thơ, người lính, khẩu súng, vầng trăng. Các hình ảnh ấy đã tái hiện lại một bức tranh hiện thực của một điểm phục kích chờ giặc. Thời gian là ” đêm nay ” gợi sự u tịch huyền bí. Không gian là “rừng hoang sương muối ” gợi tên sự khắc nghiệt. Trên cái nền hùng vĩ và khắc nghiệt của thiên nhiên ấy những người lính vẫn đứng cạnh bên nhau ” chờ giặc tới “. Cụm từ ‘ cạnh, bên ‘ là hai cụm từ cùng trường nghĩa đặt cạnh nhau nhằm nhấn mạnh sự kề vai sát cánh của đồng chí, đồng đội. Chính nơi mà cái chết và sự sống còn rất mong manh thì tình đồng chí đồng đội của các anh mới thật sự cao đẹp. Động từ ” chờ ” dã thể hiện một tư thế chờ giặc chủ động. Các anh đứng cạnh sát nhau với tư thế lẫm liệt làm mờ đi cái gian khổ, ác liệt của cuộc chiến.
Bài thơ Đồng chí khép lại bằng những vần thơ nhẹ nhàng mà sâu lắng: “Đêm nay rừng hoang sương muối/Đứng cạnh bên nhau cho gia tới/ Đầu súng, trăng treo”. Trên con đường chiến đấu, người lính không chỉ phải đối mặt với súng đạn quân thù, với những thiếu thốn về vật chất vật chất và tinh thần mà họ còn phải chịu đựng sự khắc nghiệt của thiên nhiên, thời tiết. Họ phải vượt những cái lạnh thấu xương của “rừng hoang sương muối”. Tình cảm ấm áp, tình đồng chí, đồng đội tha thiết, nhiệt thành, gắn bó là sức mạnh để những người lính vững vàng trong cuộc chiến với quân thù. Tinh thần chiến đấu: “Chờ giặc tới” càng chứng tỏ bản lĩnh oai hùng, mạnh mẽ, can trường của bao người lính thời kì này. Hình ảnh “Đầu súng, trăng treo” cho thấy được sự gắn bó của thiên nhiên vô con người. Trăng và người là tri kỉ, trăng cũng người chiến đấu với quân thù. Ánh trăng con là biểu tượng của hòa bình, gửi gắm khát vọng và niềm tin của con người về một ngày đất nước yên bình, bóng quân thù không còn trên đất Việt. Với ba câu thơ thơ mà khiến em không khỏi tự hào về chiến công và những hy sinh của cha anh đi trước, để thấy mình phải sống có trách nhiệm với hòa bình của đất nước hôm nay.