Người Chămtheo tôn giáo chính làAgama Cham(tức là Chăm giáo). Tôn giáoAgama Cham(Chăm giáo) có hai môn phái gồmMôn phái tín ngưỡng tôn giáo,môn phái tín ngưỡng dân gian:môn phái Rijavàmôn phái Kadhar. Trong môn phái tín ngưỡng tôn giáo có hai hệ phái là phái Bà Ni (đại diện chức sắc Po Acar) và phái Bà Chăm hay Bàlamôn (đại diện chức sắc Po Basaih). Cộng đồng người theo phái Bà Ni gọi là Awal (còn gọi Chăm Bàni) và theo phái Bà Chăm gọi là Aheir (còn gọi là Bà Chăm/Chăm Bàlamôn). Hai cộng đồng Chăm Bàni (Awal), Bà Chăm (Aheir) liên kết chặt chẽ với nhau và cùng thờ chung Thánh và Thần, hai cộng đồng có chung môn phái tín ngưỡng dân gian làmôn phái Rijavàmôn phái Kadhar.
Ngoài ra, Người Chăm theo Islam (Hồi giáo)tập trung ở miền Nam Việt Nam. Islam là một tôn giáo có nguồn gốc từ Arập truyền đến Đông Nam Á nói chung và người Chăm riêng; còn một số ít người Chăm còn theo đạo Công giáo và Tin Lành. Trong quá khứPhật giáotừng đóng một vị trí khá quan trọng trong đời sống tinh thần của người Chăm, tồn tại và phát triển song song với đạoBà la môn, từ đầu thế kỷ trước công nguyên đến thế kỷ thứ IX
Phật giáo
Người Chăm theo tôn giáo chính là Agama Cham (tức là Chăm giáo). Tôn giáo Agama Cham (Chăm giáo) có hai môn phái gồm Môn phái tín ngưỡng tôn giáo, môn phái tín ngưỡng dân gian: môn phái Rija và môn phái Kadhar. Trong môn phái tín ngưỡng tôn giáo có hai hệ phái là phái Bà Ni (đại diện chức sắc Po Acar) và phái Bà Chăm hay Bàlamôn (đại diện chức sắc Po Basaih). Cộng đồng người theo phái Bà Ni gọi là Awal (còn gọi Chăm Bàni) và theo phái Bà Chăm gọi là Aheir (còn gọi là Bà Chăm/Chăm Bàlamôn). Hai cộng đồng Chăm Bàni (Awal), Bà Chăm (Aheir) liên kết chặt chẽ với nhau và cùng thờ chung Thánh và Thần, hai cộng đồng có chung môn phái tín ngưỡng dân gian là môn phái Rija và môn phái Kadhar.
Ngoài ra, Người Chăm theo Islam (Hồi giáo) tập trung ở miền Nam Việt Nam. Islam là một tôn giáo có nguồn gốc từ Arập truyền đến Đông Nam Á nói chung và người Chăm riêng; còn một số ít người Chăm còn theo đạo Công giáo và Tin Lành. Trong quá khứ Phật giáo từng đóng một vị trí khá quan trọng trong đời sống tinh thần của người Chăm, tồn tại và phát triển song song với đạo Bà la môn, từ đầu thế kỷ trước công nguyên đến thế kỷ thứ IX