Help meee. Thanks so much. I will vote 5stars and “bình chọn câu trả lời hay nhất” ạ Làm ơn giúp mk ạ, mình cần gấp lắm ạ huhu Bài 1: Trình bày hiện t

Help meee. Thanks so much. I will vote 5stars and “bình chọn câu trả lời hay nhất” ạ
Làm ơn giúp mk ạ, mình cần gấp lắm ạ huhu
Bài 1: Trình bày hiện tượng xảy ra khi:Nhỏ dung dịch KI vào ống nghiệm đựng dung dịch H2O2 rồi thêm vài giọt dung dịch hồ tinh bột.
Bài 2: Cho 30g hỗn hợp X gồm Cu và Fe tác dụng vừa đủ với 14 lít khí Cl2. Tính % khối lượng của Cu trong hỗn hợp X.
Bài 3: Cho 35,88 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và MnO2 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 11,536 lít Cl2.
a) Tính khối lượng mỗi chất trong X.
b) Tính khối lượng dung dịch HCl 37% đã dùng, biết rằng lượng HCl đã được lấy dư 20% so với lượng cần thiết
Bài 4: Hỗn hợp khí A gồm O2 và O3 có tỉ khối hơi đối với H2 là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2 và CO có tỉ khối hơi đối với hiđro là 3,6. Một mol khí A có thể đốt cháy vừa đủ bao nhiêu mol khí B ?
Bài 5: Hỗn hợp khí A gồm 2 khí O2 và O3 có tỉ khối so với H2 bằng 20,8. Hỗn hợp A phản ứng vừa hết với hỗn hợp B gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam Al tạo ra hỗn hợp hai oxit. Xác định thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A.
Bài 6: Cho 21,1gam hỗn hợp A gồm Al và Zn td vs 5,6 lít khí O2 ở đktc thu đc hỗn hợp rắn B. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp B vào dd HCl dư thu đc 1,68 lít khí (đktc). Tính % khối lượng các kim loại trong A

0 bình luận về “Help meee. Thanks so much. I will vote 5stars and “bình chọn câu trả lời hay nhất” ạ Làm ơn giúp mk ạ, mình cần gấp lắm ạ huhu Bài 1: Trình bày hiện t”

  1. Đáp án:

     1/

    Hồ tinh bột hóa màu xanh tím

    $2KI + H_{2}O_{2} → I_{2} +2KOH$

    2/

    Gọi số mol $Cu$: x  mol ; $Fe$: y mol

    $Cu +Cl_{2} → CuCl_{2}$

    x            x

    $2Fe +3Cl_{2} →2FeCl_{3}$

     y          3/2y

    $nCl_{2}=\frac{14}{22,4}=0,625$

    $64x+56y=30$

    $x+3/2y=0,625$

    ⇒$\left \{ {{x=0,25} \atop {y=0,25}} \right.$

    $\%mCu=\frac{0,25.64}{30}.100=53,33\%$

    3/

    Gọi số mol $KMnO_{4}$ : x mol ; $MnO_{2}$ : y  mol

    $2KMnO_{4} +16HCl → 2KCl +2MnCl_{2} +5Cl_{2} +8H_{2}O$

    $MnO_{2} +4HCl → MnCl_{2} +Cl_{2} +2H_{2}O$

    $nCl_{2}=\frac{11,536}{22,4}=0,515$

    $158x+87y=35,88$

    $5/2x+y=0,515$

    ⇒$\left \{ {{x=0,15} \atop {y=0,14}} \right.$

    $mKMnO_{4}=0,15.158=23,7g$

    $mMnO_{2}=0,14.87=12,18g$

    $∑nHCl=1,2+0,56=1,76$

    $nHCl_{ban đầu}=1,76.120\%=2,112$

    $mddHCl=\frac{2,112.36,5}{37\%}=208,35g$

    4/

    $d\frac{A}{H_{2}}=19,2$

    ⇒$MA=38,4$

    $O_{2}(32)$                9,6

                           38,4

    $O_{3}(48)$                  6,4

    ⇒ $\frac{nO_{2}}{nO_{3}}=\frac{3}{2}$

    ⇒$nO_{2}=0,6 ; nO_{3}=0,4$

    $d\frac{B}{H_{2}}=3,6$

    ⇒$MB=7,2$

    Gọi số mol B có thể đốt bỏi mol A là x

    $H_{2}(2)$            20,8

                       7,2

    $CO(28)$             5,2

    ⇒$\frac{nH_{2}}{nCO}=4$

    ⇒B gồm $xnH_{2}$ và $4xnCO$

    Ta có $mA+mB=mCO_{2}+mH_{2}O$

    ⇔$38,4+2xnH_{2} +112xnCO=176xnCO_{2}+18xnH_{2}O$

    ⇔$x=0,48$

    Mà B gồm $xnH_{2} +4xnCO$

    ⇒Mol B$=0,48+4.0,48=2,4$

    5/

    $nMg=\frac{4,8}{24}=0,2$

    $nAl=\frac{8,1}{27}=0,3$

    $d\frac{A}{H_{2}}=20,8$

    ⇒$MA=41,6$

    $O_{2}(32)$                6,4

                            41,6

    $O_{3}(48)$               9,6

    ⇒$\frac{nO_{2}}{nO_{3}}=\frac{6,4}{9,6}=\frac{2}{3}$

    ⇒$3nO_{2}-2nO_{3}=0$(1)

    $4nO_{2}+6nO_{3}=2nMg+3nAl$

    ⇔$4nO_{2}+6nO_{3}=1,3$(2)

    (1)(2)⇒$\left \{ {{nO_{2}=0,1} \atop {nO_{3}=0,15}} \right.$

    $VO_{2}=0,1.22,4=2,24lit$

    $VO_{3}=0,15.22,4=3,36lit$

    6/

    Qui đổi hỗn hợp gồm$ Al,Zn,O_{2},H_{2}$

    $nO_{2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25$

    $nH_{2}=\frac{1,68}{22,4}=0,075$

    Ta có $27nAl+65nZn=21,1$(1)

            $3nAl +2nZn=4nO_{2} +2nH_{2}$

    ⇔$3nAl+2nZn=1,15$ (2)

    ⇒$\left \{ {{nAl=\frac{217}{940}} \atop {nZn=\frac{43}{188}}} \right.$

    $\%mAl=\frac{27.\frac{217}{940}}{21,1}.100=29,54\%$

    $\%mZn=100-29,54=70,46\%$

    Bình luận

Viết một bình luận