Hiệp ước 1884 khác với hiệp ước 1883 ở điểm gì và âm mưu xảo quyệt của Pháp đc thể hiện như thế nào?
0 bình luận về “Hiệp ước 1884 khác với hiệp ước 1883 ở điểm gì và âm mưu xảo quyệt của Pháp đc thể hiện như thế nào?”
-Hiệp ước năm 1884 có nội dung cơ bản giống hiệp ước Hác-măng 1883,chỉ sửa đổi về ranh giới khu vực Trung Kì như trả lại các tỉnh Bình Thuận và Thanh-Nghệ-Tĩnh chi Trung Kì
-Âm mưu xảo quyệt của thực dân Pháp là vừa đánh, vừa mua chuộc ,xoa dịu ,lấy lòng vua quan phong kiến nhà Nguyễn
– Cả hai Hiệp ước được ký kết dưới áp lực quân sự của thực dân Pháp đánh dấu sự đầu hàng của giai cấp phong kiến Việt Nam trước chủ nghĩa tư bản Pháp.
– Cả hai đều do triều đình Huế ký với thực dân Pháp, tại Huế.
– Trên lý thuyết cả hai đều không đặt toàn bộ lãnh thổ Việt Nam dưới ách đô hộ của người Pháp. Chia Việt Nam làm 3 kì. Nam Kì là thuộc địa của Pháp, Bắc Kì vẫn là lãnh thổ của triều đình Nguyễn nhưng đặt dưới sự bảo hộ của Pháp, Trung Kì vẫn hoàn toàn thuộc chủ quyền nhà Nguyễn. Nhưng người Pháp đã nhanh chóng lấn chiếm thêm chủ quyền Việt Nam trước sự bất lực của triều Nguyễn.
* Khác nhau:
– Hiệp ước Hác-măng: là tiền thân của Hiệp ước Pa-tơ-nốt, gồm 27 điều khoản. Nó quá nặng nề nên đã gây ra sự phản ứng mạnh mẽ từ các vua quan trong triều và nhân dân cả nước.
Hiệp ước Pa-tơ-nốt: gồm 19 điều khoản, ra đời có tác dụng xoa dịu sự phản đối của dư luận và vua quan nhà Nguyễn từ Hiệp ước Hác-măng.
Âm mưu xảo quyệt của thực dân Pháp là muốn biến Việt Nam trở thành thuộc địa lâu dài của Pháp. Để Pháp có thể tiến hành bóc lột thuộc địa, khai thác nguồn tài nguyên, thiên nhiên phong phú của Việt Nam. Và biến Việt Nam trở thành căn cứ quân sự của Pháp tại Đông Nam Á.
-Hiệp ước năm 1884 có nội dung cơ bản giống hiệp ước Hác-măng 1883,chỉ sửa đổi về ranh giới khu vực Trung Kì như trả lại các tỉnh Bình Thuận và Thanh-Nghệ-Tĩnh chi Trung Kì
-Âm mưu xảo quyệt của thực dân Pháp là vừa đánh, vừa mua chuộc ,xoa dịu ,lấy lòng vua quan phong kiến nhà Nguyễn
* Giống nhau:
– Cả hai Hiệp ước được ký kết dưới áp lực quân sự của thực dân Pháp đánh dấu sự đầu hàng của giai cấp phong kiến Việt Nam trước chủ nghĩa tư bản Pháp.
– Cả hai đều do triều đình Huế ký với thực dân Pháp, tại Huế.
– Trên lý thuyết cả hai đều không đặt toàn bộ lãnh thổ Việt Nam dưới ách đô hộ của người Pháp. Chia Việt Nam làm 3 kì. Nam Kì là thuộc địa của Pháp, Bắc Kì vẫn là lãnh thổ của triều đình Nguyễn nhưng đặt dưới sự bảo hộ của Pháp, Trung Kì vẫn hoàn toàn thuộc chủ quyền nhà Nguyễn. Nhưng người Pháp đã nhanh chóng lấn chiếm thêm chủ quyền Việt Nam trước sự bất lực của triều Nguyễn.
* Khác nhau:
– Hiệp ước Hác-măng: là tiền thân của Hiệp ước Pa-tơ-nốt, gồm 27 điều khoản. Nó quá nặng nề nên đã gây ra sự phản ứng mạnh mẽ từ các vua quan trong triều và nhân dân cả nước.
Hiệp ước Pa-tơ-nốt: gồm 19 điều khoản, ra đời có tác dụng xoa dịu sự phản đối của dư luận và vua quan nhà Nguyễn từ Hiệp ước Hác-măng.
Âm mưu xảo quyệt của thực dân Pháp là muốn biến Việt Nam trở thành thuộc địa lâu dài của Pháp. Để Pháp có thể tiến hành bóc lột thuộc địa, khai thác nguồn tài nguyên, thiên nhiên phong phú của Việt Nam. Và biến Việt Nam trở thành căn cứ quân sự của Pháp tại Đông Nam Á.