hiểu mục đích chính sách văn hoá, giáo dục của pháp và phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX
0 bình luận về “hiểu mục đích chính sách văn hoá, giáo dục của pháp và phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX”
– Chính sách của Pháp hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa, duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và tri thức cựu học để phục vụ chế độ mới.
– Số trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít, càng ở các lớp cao, số học sinh càng giảm dần.
– Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp nhằm mục đích:
+ Thông qua giáo dục nô dịch, thực dân Pháp muốn tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
+ Triệt để sử dụng chính quyền phong kiến, “dùng người Việt trị người Việt”.
+ Thực hiện chính sách “Ngu dân”: kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX tuy chỉ hoạt động trong thời gian ngắn nhưng đã góp phần thức tỉnh lòng yêu nước trong nhân dân, nên số học sinh đã lên tới 1.000.
– Các hoạt động ngoại khóa thu hút đông đảo nhân dân, có tác dụng cổ động cách mạng, phát triển văn hóa, ngôn ngữ dân tộc,…khiến thực dân Pháp lo ngại, ra lệnh đóng cửa trường và thẳng tay đàn áp.
– Chính sách của Pháp hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa, duy trì chế độ giáo dục của thời phong kiến, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và tri thức cựu học để phục vụ chế độ mới.
– Số trường học chỉ được mở một cách dè dặt, số trẻ được đến trường rất ít, càng ở các lớp cao, số học sinh càng giảm dần.
– Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp nhằm mục đích:
+ Thông qua giáo dục nô dịch, thực dân Pháp muốn tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
+ Triệt để sử dụng chính quyền phong kiến, “dùng người Việt trị người Việt”.
+ Thực hiện chính sách “Ngu dân”: kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX tuy chỉ hoạt động trong thời gian ngắn nhưng đã góp phần thức tỉnh lòng yêu nước trong nhân dân, nên số học sinh đã lên tới 1.000.
– Các hoạt động ngoại khóa thu hút đông đảo nhân dân, có tác dụng cổ động cách mạng, phát triển văn hóa, ngôn ngữ dân tộc,…khiến thực dân Pháp lo ngại, ra lệnh đóng cửa trường và thẳng tay đàn áp.
Thế kỉ XX, Pháp vẫn duy trì nền giáo dục Hán học, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến để bành trướng
-Sau này, Pháp bắt đầu mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục vụ cho việc cai trị
Tinh thần yêu nước thể hiện qua nhiều cách, có khi bằng thơ, khi lại đấu tranh vũ trang dũng mãnh
Xin hay nhất