hình dạng và đặc điểm sinh sản của thủy tức nước ngọt
đặc điểm chung và vai trò ngành ruột khoang
0 bình luận về “hình dạng và đặc điểm sinh sản của thủy tức nước ngọt đặc điểm chung và vai trò ngành ruột khoang”
Giải thích các bước giải:
*HÌnh dạng ngoài:
-Cơ thế thuỷ tức hình trụ dài.
-Phần dưới gọi là đế bám vào giá thể.
-Phần Trẽn có lồ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra.
Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
*Sinh sản của thủy tức:
1. Mọc chồi
– Khi đầy đủ thức ăn. thuỷ tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chổi hình 8.1). Chồi con khi tự kiếm được thức ăn. tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.
2. Sinh sản hữu tính
– Tế bào trứng được tinh trùng cúa thuỷ tức khác đến thụ tinh (chú thích 3, 4. 5 bảng). Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần. cuối cùng tạo thành thuỷ tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ờ mùa lạnh. ít thức ăn.
3. Tái sinh
– Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chi từ một phần cơ thể cắt ra.
*Đặc điểm chung của ruột khoang – Cơ thể đối xứng tỏa tròn – Ruột dạng túi – Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai – Sống dị dưỡng – Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.
VAI TRÒ:
*Lợi ích:
-Đối với tự nhiên:
+Tạo nên vẻ đẹp cho tự nhiên.
+Có ý nghĩa sinh thái đối với biển.
-Đối với con người:
+Làm trang sức, đồ trang trí.
+Làm nguồn cung cấp nguyên liệu.
+Làm thực phẩm có giá trị.
+Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
*Tác hại:
-Một số loài sứa gây ngứa, gây độc cho con người.
-Tạo đá ngầm ảnh hưởng, cản trở giao thông đường thủy.
Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ.
Sinh sản:
Khi điều kiện thuận lợi, thủy tức sinh sản vô tính bằng đâm chồi, nhưng khi điều kiện sống khó khăn thì chúng chuyển sang sinh sản hữu tính. Hợp tử được hình thành có vỏ bọc bảo vệ, sống tiềm sinh cho đến khi có điều kiện thuận lợi trở lại thì tiếp tục phát triển.
-Sinh sản vô tính: Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Lúc đầu là một mấu lồi, sau đó lớn dần lên rồi xuất hiện lỗ miệng và tua miệng của con non, thủy tức non sau đó tách khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể độc lập và hình thành cơ thể trưởng thành.
-Tái sinh: Thủy tức có khả năng tái tạo toàn bộ cơ thể khi chỉ còn 1 bộ phận trong điều kiện môi trường đặc biệt.
-Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức đực đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần rồi tạo ra thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra khi thiếu thức ăn, ở mùa lạnh.
Đặc điểm chung:
-Thủy tức nước ngọt,sứa,hải quỳ,san hô,……..là ngững đại diện của ngành ruột khoang.Tuy chúng có hình dạng,kích thước và lối sống khác nhau nhưng cùng có chung đặc điểm về cấu tạo.
Giải thích các bước giải:
*HÌnh dạng ngoài:
-Cơ thế thuỷ tức hình trụ dài.
-Phần dưới gọi là đế bám vào giá thể.
-Phần Trẽn có lồ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra.
Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
*Sinh sản của thủy tức:
1. Mọc chồi
– Khi đầy đủ thức ăn. thuỷ tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chổi hình 8.1). Chồi con khi tự kiếm được thức ăn. tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.
2. Sinh sản hữu tính
– Tế bào trứng được tinh trùng cúa thuỷ tức khác đến thụ tinh (chú thích 3, 4. 5 bảng). Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần. cuối cùng tạo thành thuỷ tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ờ mùa lạnh. ít thức ăn.
3. Tái sinh
– Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chi từ một phần cơ thể cắt ra.
*Đặc điểm chung của ruột khoang
– Cơ thể đối xứng tỏa tròn
– Ruột dạng túi
– Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
– Sống dị dưỡng
– Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.
VAI TRÒ:
*Lợi ích:
-Đối với tự nhiên:
+Tạo nên vẻ đẹp cho tự nhiên.
+Có ý nghĩa sinh thái đối với biển.
-Đối với con người:
+Làm trang sức, đồ trang trí.
+Làm nguồn cung cấp nguyên liệu.
+Làm thực phẩm có giá trị.
+Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
*Tác hại:
-Một số loài sứa gây ngứa, gây độc cho con người.
-Tạo đá ngầm ảnh hưởng, cản trở giao thông đường thủy.
Hình dạng:
Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ.
Sinh sản:
Khi điều kiện thuận lợi, thủy tức sinh sản vô tính bằng đâm chồi, nhưng khi điều kiện sống khó khăn thì chúng chuyển sang sinh sản hữu tính. Hợp tử được hình thành có vỏ bọc bảo vệ, sống tiềm sinh cho đến khi có điều kiện thuận lợi trở lại thì tiếp tục phát triển.
-Sinh sản vô tính: Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Lúc đầu là một mấu lồi, sau đó lớn dần lên rồi xuất hiện lỗ miệng và tua miệng của con non, thủy tức non sau đó tách khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể độc lập và hình thành cơ thể trưởng thành.
-Tái sinh: Thủy tức có khả năng tái tạo toàn bộ cơ thể khi chỉ còn 1 bộ phận trong điều kiện môi trường đặc biệt.
-Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức đực đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần rồi tạo ra thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra khi thiếu thức ăn, ở mùa lạnh.
Đặc điểm chung:
-Thủy tức nước ngọt,sứa,hải quỳ,san hô,……..là ngững đại diện của ngành ruột khoang.Tuy chúng có hình dạng,kích thước và lối sống khác nhau nhưng cùng có chung đặc điểm về cấu tạo.
Vai trò:
*Lợi ích:
-Trong tự nhiên:
– Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
– Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
+ Đối với đời sống:
– Làm đồ trang trí, trang sức: san hô
– Là nguồn cung cấp nguyênliệu vôi: san hô
– Làm thực phẩm có giá trị: sứa
– Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
+ Tác hại:
– Một số loài gây độc, ngứa cho người: sứa.
– Tạo đá ngầm, ảnh hưởng đến giao thông.