– Hộ em với ạ, mai kiểm tra giữa kỳ roy : )
1. Ôn tập về quá trình thụ tinh,thụ phấn.
2. Ôn tập về các loại quả,các cách phát tán của quả và hạt, lấy các ví dụ.
3. Ôn tập về các điều kiện nảy mầm của hạt và phần vận dụng.
4. Phân biệt được nhóm rêu và nhóm hạt kín.
5. Phân biệt được lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm.
6. Chứng minh được hạt kín lá nhóm thực vật tiến hoá nhất.
Câu 1: Là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy, sau đó hạt phấn nảy mầm trên núm nhụy. – Có 2 hình thức thụ phấn là: tự thụ phấn và thụ phấn chéo. – Thực vật hạt kín thụ phấn nhờ gió hoặc nhờ côn trùng.
Câu 2 : Là quá trìnhvận chuyển hạtphấntừ nhị đến núm nhụy, sau đó hạtphấnnảy mầm trên núm nhụy. – Có 2 hình thứcthụ phấnlà: tự thụ phấn và thụ phấn chéo. – Thực vật hạt kínthụ phấnnhờ gió hoặc nhờ côn trùng.
Câu 3:
Vận dụng những hiểu biết về các điều kiện nảy mầm của hạt, hãy giải thích cơ sở của một số biện pháp kỹ thuật sau:
– Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to nếu đất bị úng phải tháo hết nước ngay
– Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt
– Khi trời rét phải phủ rơm rạ cho hạt đã gieo
– Phải gieo hạt đúng thời vụ
– Phải bảo quản tốt hạt giống
Câu 4: ẢNH
Câu 5: Cây mộtlá mầm: có rễ chùm, thân cỏ hoặc thân cột, gânláhình cung hoặc song songvàhoa thường có 4 hoặc 5 cánh. Ví dụ: lúa, ngô, rẻ quạt… Câyhai lá mầm: có rễ cọc, thân gỗ, thân cỏ hoặc thân leo, gânláhình mạngvàhoa thường có 3 hoặc 6 cánh. Ví dụ: Dừa cạn, rau má, cải, nhãn…
Câu 6:– Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là :
+ Cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, là đơn, lá kép, …)
+ Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước là noãn nằm trong bầu)
+ Hoa, quả có nhiều dạng khác nhau.
– Nói thực vật hạt kín là đại diện tiến hoá nhất trong giới thực vật vì :
+ Về cấu tạo: Hệ mạch phát triển để dẫn truyền các chất .
+ Về phương thức dinh dưỡng: Cấu tạo các cơ quan hoàn thiện cho việc quang hợp .
+ Về phương thức sinh sản:
Thụ phấn bằng gió, côn trùng… Thụ tinh kép, tạo quả để bảo vệ hạt
+ Hình thành nhiều đặc điểm thích nghi với môi trường sống.
Chúc bạn học tốt ạ!
1.
Sự thụ phấn : Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
Sự thụ tinh : Hạt phấn nảy mầm để đưa tế bào sinh dục đực của hat phấn vào kết hợp với tế bài sinh dục cái của noãn tạo thành hợp tứ
Sự thụ tinh xảy ra khi có sự thụ phấn và nảy mầm của hạt phấn . Như vậy , thụ phấn là điều kiện của thụ tinh
2.
Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt :
– Nhờ gió: quả thường nhỏ nhẹ, có túm lông hoặc có cánh
– Nhờ động vật: là thức ăn của động vật (nhưng có hạt cứng ko bị tiêu hóa) có lông dính hoặc có gai móc
– Tự phát tán: thường là nhóm quả khô nẻ (khi chín vỏ tự tách rơi ra ngoài)
– Ngoài ra còn có tác nhân khác như con người, nước: quả và hạt được đưa tới các vùng miền khác nhau.
Con người cũng giúp rất nhiều cho sự phát tán của quả và hạt bằng nhiều cách như:
– Vận chuyển quả và hạt đi tới các vùng, miền khác nhau.
– Giữa các nước thực hiện việc xuất khẩu, nhập khẩu nhiều loại quả và hạt.=> Kết quả là các loài cây đã được phân bố ngày càng rộng và phát triển khắp nơi.
Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt :
– Nhờ gió: quả thường nhỏ nhẹ, có túm lông hoặc có cánh
– Nhờ động vật: là thức ăn của động vật (nhưng có hạt cứng ko bị tiêu hóa) có lông dính hoặc có gai móc
– Tự phát tán: thường là nhóm quả khô nẻ (khi chín vỏ tự tách rơi ra ngoài)
– Ngoài ra còn có tác nhân khác như con người, nước: quả và hạt được đưa tới các vùng miền khác nhau.
Con người cũng giúp rất nhiều cho sự phát tán của quả và hạt bằng nhiều cách như:
– Vận chuyển quả và hạt đi tới các vùng, miền khác nhau.
– Giữa các nước thực hiện việc xuất khẩu, nhập khẩu nhiều loại quả và hạt.=> Kết quả là các loài cây đã được phân bố ngày càng rộng và phát triển khắp nơi.
Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt :
– Nhờ gió: quả thường nhỏ nhẹ, có túm lông hoặc có cánh
– Nhờ động vật: là thức ăn của động vật (nhưng có hạt cứng ko bị tiêu hóa) có lông dính hoặc có gai móc
– Tự phát tán: thường là nhóm quả khô nẻ (khi chín vỏ tự tách rơi ra ngoài)
– Ngoài ra còn có tác nhân khác như con người, nước: quả và hạt được đưa tới các vùng miền khác nhau.
Con người cũng giúp rất nhiều cho sự phát tán của quả và hạt bằng nhiều cách như:
– Vận chuyển quả và hạt đi tới các vùng, miền khác nhau.
– Giữa các nước thực hiện việc xuất khẩu, nhập khẩu nhiều loại quả và hạt.=> Kết quả là các loài cây đã được phân bố ngày càng rộng và phát triển khắp nơi.
Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt :
– Nhờ gió: quả thường nhỏ nhẹ, có túm lông hoặc có cánh
– Nhờ động vật: là thức ăn của động vật (nhưng có hạt cứng ko bị tiêu hóa) có lông dính hoặc có gai móc
– Tự phát tán: thường là nhóm quả khô nẻ (khi chín vỏ tự tách rơi ra ngoài)
– Ngoài ra còn có tác nhân khác như con người, nước: quả và hạt được đưa tới các vùng miền khác nhau.
Con người cũng giúp rất nhiều cho sự phát tán của quả và hạt bằng nhiều cách như:
– Vận chuyển quả và hạt đi tới các vùng, miền khác nhau.
– Giữa các nước thực hiện việc xuất khẩu, nhập khẩu nhiều loại quả và hạt.=> Kết quả là các loài cây đã được phân bố ngày càng rộng và phát triển khắp nơi.
Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt :
– Nhờ gió: quả thường nhỏ nhẹ, có túm lông hoặc có cánh
– Nhờ động vật: là thức ăn của động vật (nhưng có hạt cứng ko bị tiêu hóa) có lông dính hoặc có gai móc
– Tự phát tán: thường là nhóm quả khô nẻ (khi chín vỏ tự tách rơi ra ngoài)
– Ngoài ra còn có tác nhân khác như con người, nước: quả và hạt được đưa tới các vùng miền khác nhau.
Con người cũng giúp rất nhiều cho sự phát tán của quả và hạt bằng nhiều cách như:
– Vận chuyển quả và hạt đi tới các vùng, miền khác nhau.
– Giữa các nước thực hiện việc xuất khẩu, nhập khẩu nhiều loại quả và hạt.=> Kết quả là các loài cây đã được phân bố ngày càng rộng và phát triển khắp nơi.
Vd: quả chi chi, quả đậu bắp…
3.
Các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt là:
+ Bên ngoài: Độ ẩm, nhiệt độ, khí oxi.
+ Bên trong: hạt giống tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc thì hạt cũng sẽ khó nảy mầm hoặc không nảy mầm.
Vận dụng những hiểu biết về các diều kiện nảy mầm của hạt, hãy giải thích cơ sở của một số biện pháp kĩ thuật sau : –
Hạt giống bị sâu bệnh không có khả năng nảy mầm.
-Hạt giống sau khi thu hoạch phải phơi khô và cắt giữ cẩn thận.
-Sau ki gieo hạt gặp trời nắng gắt, phải luôn tưỡi đủ ẩm.
-Gieo trồng đúng thời vụ sẽ cho năng suất cao
5.
1. Cây Hai lá mầm: phôi có hai lá mầm, rễ cọc, gân lá hình mạng, hoa có 4 hoặc 5 cánh
2. Cây Một lá mầm: phôi có một lá mầm, rễ chùm, gân lá hình cung hoặc song song, hoa có 3 hoặc 6 cánh.
6.
* Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng:
– Rễ: rễ cọc, rễ chùm.
– Thân: Thân gỗ, thân cỏ.
– Lá: lá đơn, lá kép.
– Trong thân có mạch dẫn phát triển.
+ Cơ quan sinh sản: là hoa, quả, hạt.
+ Ở hoa, các lá noãn khép kín tạo thành bầu mang noãn bên trong, do đó khi tạo thành quả thì hạt cũng được nằm trong quả. Hạt như vậy gọi là hạt kín.
+ Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
+ Môi trường sống đa dạng (kể cả môi trường đặc biệt, nhiệt đới gió mùa,..)
4.