Hòa hết 18.6 g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R ( hóa trị II ko đổi) vào dung dịch chứa 29.5g HCl thu đc 6.72 lít khí ở đktc và dd Y. Nếu cho 2.6g kim loại R vào dung dịch chứa 3.822g H2SO4 , sau pứ thấy kim loại vẫn còn dư
a) Viết PTHH xảy ra? Tìm tên kim loại R ?
b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X
`n_(HCl)=(29,2)/(36,5)=0,8 mol`
`n_(H_2)=(6,72)/(22,4)=0,3 mol`
`a, PTHH:`
`Fe+2HCl->FeCl_2+H_2`
`R+2HCl→RCl_2+H_2`
`n_(HCl)= 0,8 > 2*n_(H_2) =2*0,3= 0,6`
`=> HCl` dư , kim loại hết.
Theo `PTHH: n_(text(kim loại))= n_(H_2) = 0,3mol`
`=>M_(text(kim loại)) = (18,6)/(0,3) = 62 gam=> 56<62<R (1)`
`R+H_2SO_4→RSO_4+H_2`
`n_(H_2SO_4)=(3,822)/98=0,039mol`
`n_R=2,6Rmol`
Vì sau phản ứng kim loại dư `=> n_(R\ text(phản ứng)) = n_(H_2SO_4)= 0,039mol`
Và `n_R >n_(R\ text(phản ứng))=> 2,6R > 0,039`
`=>R < 66,67 (2)`
Từ `(1)` và `(2) : 62< R < 66,67=>R = 64 (Cu)` hoặc `R = 65 (Zn)`
Do `R` hóa trị `Ⅱ` không đổi `=> R` là `Zn`
`b,` Gọi `a,b` thứ tự là số `mol` của `Zn` và `Fe` trong `18,6 gam` hỗn hợp.
`=>65a+ 56b = 18,6 (3)`
Ta lại có : `n_(Zn) + n_(Fe)= n_(H_2)`
`=> a+ b= 0,3(4)`
Từ `(3)` và `(4)=> a = 0,2 ; b= 0,1`
Khi đó: `m_(Zn) = 0,2×65 =13gam`
`=> %mZn= 1318,6 × 100 = 69,7%`
`=> %mFe = 100%−69,7% = 30,3%`