Hòa tan 1,62 gam kim loại M hóa trị không đổi vào một thể tích dung dịch HNO 3 1,25M vừa đủ và thu được 0,448 lít khí A (dktc) gồm NO và N2O có tỉ khố

Hòa tan 1,62 gam kim loại M hóa trị không đổi vào một thể tích dung dịch HNO 3 1,25M vừa
đủ và thu được 0,448 lít khí A (dktc) gồm NO và N2O có tỉ khối so với H 2 là 20,25 và dung dịch B
chỉ chứa một muối duy nhất.
a) Tìm kim loại M.
b) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng theo hai cách khác nhau.

0 bình luận về “Hòa tan 1,62 gam kim loại M hóa trị không đổi vào một thể tích dung dịch HNO 3 1,25M vừa đủ và thu được 0,448 lít khí A (dktc) gồm NO và N2O có tỉ khố”

  1. `M_{A}=20,25.2=40,5(g//mol)`

    Hỗn hợp `A` gồm $\begin{cases}NO : \ x(mol)\\N_2O : \ y(mol)\\\end{cases}$

    `n_{A}=\frac{0,448}{22,4}=0,02(mol)`

    `->x+y=0,02(1)`

    Theo sơ đồ đường chéo

    `->\frac{x}{y}=\frac{44-40,5}{40,5-30}=1/3`

    `->3x-y=0(2)`

    Từ `(1)` và `(2)` giải hệ phương trình

    $\to \begin{cases}x=0,005(mol)\\y=0,015(mol)\\\end{cases}$

    Sơ đồ cho nhận e 

    \(\rm \mathop{M}\limits^{+0}\to \mathop{M}\limits^{n+}+ne \\7\mathop{N}\limits^{+5}+27e\to 3\mathop{N_2}\limits^{+1}+\mathop{N}\limits^{+2}\)

    BTe

    `->n.n_{M}=9.n_{N_2O}`

    `->\frac{1,62n}{M}=0,135`

    `->M=12n`

    Thõa mãn khi `n=2` và `M=24(Mg)`

    Vậy kim loại `M` là `Mg`

    `b,`

    Cách 1 : Theo phương trình

    `27Mg+68HNO_3->27Mg(NO_3)_2+6N_2O+2NO+34H_2O`

    Theo phương trình

    `n_{HNO_3}=\frac{68}{6}n_{N_2O}=0,17(mol)`

    `->V_{HNO_3}=\frac{0,17}{1,25}=0,136(l)`

    Cách 2 :

    Gọi `x` là số mol `HNO_3`

    `->n_{H_2O}=1/2 x`

    BTKL

    `->1,62+63x=0,0675.148+0,02.40,5+9x`

    `->54x=9,18`

    `->x=0,17(mol)`

    `->V_{HNO_3}=\frac{0,17}{1,25}=0,136(l)`

    Bình luận

Viết một bình luận