Hòa tan 10,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí A (đktc) và 1,54gam chất rắn B, dung dịch C. Cô cạn dun

Hòa tan 10,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí A
(đktc) và 1,54gam chất rắn B, dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối, m có giá trị bn?

0 bình luận về “Hòa tan 10,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí A (đktc) và 1,54gam chất rắn B, dung dịch C. Cô cạn dun”

  1. Đáp án:

    33,45

    Giải thích các bước giải:

    A là H2, nH2=7,84/22,4=0,35

    Ta có Mg+2HCl->MgCl2+H2

             2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

    rắn B là Cu không phản ứng

    ->mMg+mAl=10,14-1,54=8,6g

    Ta có nHCl=2nH2=2.0,35=0,7

    Theo bảo toàn khối lượng:

    mMg+mAl+mHCl=m muối+mH2

    ->8,6+0,7.36,5=m muối+0,35.2

    ->m muối=33,45

     

    Bình luận
  2. Chất rắn B là Cu và có khối lượng là 1,54 (g)

    ==> mKL Mg+Al = 10,14 – 1,54 = 8,6 (g)

    Mg  +  2HCl   —>  MgCl2  +  H2

    2Al  +  6HCl   —>  2AlCl3  +  3H2

    nH2= 7,84/22,4= 0,35 (mol)—->mH2=0,7 (g)

    nHCl= 2nH2= 0,35×2= 0,7 (mol)

    ==> mHCl= 0,7×36,5= 25,55 (g)

    Theo ĐLBTKL, ta có:

    mKL + mHCl=mmuối + mH2

    ==> mmuối= mKL+ mHCl – mH2

    = 8,6 + 25,55 – 0,7=33,45  (g)

      

    Bình luận

Viết một bình luận