Hòa tan 10.5 gam hỗn hợp Cu và Fe vào dd H2SO4loãng dư thu được 1 khí X và 4.9g chất rắn B. Thể tích H2 ở đktc: 11/07/2021 Bởi Julia Hòa tan 10.5 gam hỗn hợp Cu và Fe vào dd H2SO4loãng dư thu được 1 khí X và 4.9g chất rắn B. Thể tích H2 ở đktc:
Đáp án: pthhFe+H2SO4→FeSO4+H2↑ Vì Cu không tác dụng với H2SO4 loãng. ⇒ Chất rắn B là Cu. Ta có: mFe=mhh−mCu=10,5−4,9=5,6(g) nFe=5,6:56=0,1(mol) Mà nH2=nFe=0,1(mol) ⇒ VH2=0,1×22,4=2,24(l) Bình luận
$Fe+H_2SO_4→FeSO_4+H_2↑$ $Cu$ không tác dụng với $H_2SO_4$ loãng. ⇒ Chất rắn $B$ là $Cu.$ Ta có: $m_{Fe}=m_{hh}-m_{Cu}=10,5-4,9=5,6(g)$ $n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)$ Mà $n_{H_2}=n_{Fe}=0,1(mol)$ ⇒ $V_{H_2}=0,1×22,4=2,24(l)$ Bình luận
Đáp án:
pthhFe+H2SO4→FeSO4+H2↑
Vì Cu không tác dụng với H2SO4 loãng.
⇒ Chất rắn B là Cu.
Ta có: mFe=mhh−mCu=10,5−4,9=5,6(g)
nFe=5,6:56=0,1(mol)
Mà nH2=nFe=0,1(mol)
⇒ VH2=0,1×22,4=2,24(l)
$Fe+H_2SO_4→FeSO_4+H_2↑$
$Cu$ không tác dụng với $H_2SO_4$ loãng.
⇒ Chất rắn $B$ là $Cu.$
Ta có: $m_{Fe}=m_{hh}-m_{Cu}=10,5-4,9=5,6(g)$
$n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)$
Mà $n_{H_2}=n_{Fe}=0,1(mol)$
⇒ $V_{H_2}=0,1×22,4=2,24(l)$