Hòa tan `11,7g` hh `Zn, Mg` trong dd `HCl`, sau pư thu được `3,36l` `H_2(đktc)`. CMR hh ko tan hết Làm dễ hiểu thôi 26/07/2021 Bởi Josephine Hòa tan `11,7g` hh `Zn, Mg` trong dd `HCl`, sau pư thu được `3,36l` `H_2(đktc)`. CMR hh ko tan hết Làm dễ hiểu thôi
Giải thích các bước giải: Giả sử hỗn hợp kim loại tan hết Gọi số mol Zn, Mg lần lượt là $a, b$ $⇒65a+24b=11,7$ (*) $Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\ (1)$ $Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\ (2)$ Theo PTHH (1) và (2), ta có: $n_{H_2}=a+b=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\ (mol)$ (**) Từ (*) và (**) suy ra b < 0 $⇒$ Loại $⇒$ Hỗn hợp kim loại không tan hết. Bình luận
`n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15(mol)` Bảo toàn `H` `=> n_{HCl}=2n_{H_2}=0,3(mol)` Cho `Zn, Mg` lần lượt là `x, y` mol. Phương trình: `Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2` `Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2` Ta có: `2x+2y=0,3(mol)` Mặc khác: `65x+24y=11,7g` `=> 65x+24y =11,7<65(x+y)` `x+y>0,18(1)` Mà do `n_{HCl}=2x+2y=0,3(mol)` `=>x+y=0,15(mol)(2)` `(1),(2)“=>` Hỗn hợp không tan hết. Bình luận
Giải thích các bước giải:
Giả sử hỗn hợp kim loại tan hết
Gọi số mol Zn, Mg lần lượt là $a, b$
$⇒65a+24b=11,7$ (*)
$Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\ (1)$
$Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\ (2)$
Theo PTHH (1) và (2), ta có: $n_{H_2}=a+b=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\ (mol)$ (**)
Từ (*) và (**) suy ra b < 0
$⇒$ Loại
$⇒$ Hỗn hợp kim loại không tan hết.
`n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15(mol)`
Bảo toàn `H` `=> n_{HCl}=2n_{H_2}=0,3(mol)`
Cho `Zn, Mg` lần lượt là `x, y` mol.
Phương trình:
`Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2`
`Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2`
Ta có: `2x+2y=0,3(mol)`
Mặc khác: `65x+24y=11,7g`
`=> 65x+24y =11,7<65(x+y)`
`x+y>0,18(1)`
Mà do `n_{HCl}=2x+2y=0,3(mol)`
`=>x+y=0,15(mol)(2)`
`(1),(2)“=>` Hỗn hợp không tan hết.