.Hòa tan 15,3 gam BaO vào 155,7 gam nước cất được dung dịch A. Cho A tác dụng với 200 gam dung dịch CuSO 4 16% thu được kết tủa D và dung dịch F. Lọc

.Hòa tan 15,3 gam BaO vào 155,7 gam nước cất được dung dịch A. Cho A tác dụng với
200 gam dung dịch CuSO 4 16% thu được kết tủa D và dung dịch F. Lọc kết tủa D, rửa sạch đem
nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính C% của dung dịch A? Dung dịch
F ? Tính m

0 bình luận về “.Hòa tan 15,3 gam BaO vào 155,7 gam nước cất được dung dịch A. Cho A tác dụng với 200 gam dung dịch CuSO 4 16% thu được kết tủa D và dung dịch F. Lọc”

  1. $n_{BaO}=\dfrac{15,3}{153}=0,1(mol)$

    $BaO+H_2O\to Ba(OH)_2$

    $\to n_{Ba(OH)_2}=n_{BaO}=0,1(mol)$

    $m_A=155,7+15,3=171g$

    $\to C\%_{Ba(OH)_2}=\dfrac{0,1.171.100}{171}=10\%$

    $n_{CuSO_4}=\dfrac{200.16\%}{160}=0,2(mol)$

    $Ba(OH)_2+CuSO_4\to BaSO_4+Cu(OH)_2$

    $\to CuSO_4$ dư

    $n_{BaSO_4}=n_{Cu(OH)_2}=n_{Ba(OH)_2}=n_{CuSO_4\rm pứ}=0,1(mol)$

    $\to n_{CuSO_4\rm dư}=0,2-0,1=0,1(mol)$

    $m_F=171+200-0,1.233-0,1.98=337,9g$ 

    $\to C\%_{CuSO_4\text{dư}}=\dfrac{0,1.160.100}{337,9}=4,74\%$

    $Cu(OH)_2\xrightarrow{{t^o}} CuO+H_2O$

    Chất rắn nung gồm: $CuO$ ($0,1$ mol), $BaSO_4$ ($0,1$ mol)

    $\to m=0,1.80+0,1.233=31,3g$

    Bình luận
  2. $n_{BaO}=\dfrac{15,3}{153}=0,1(mol)$

    $n_{CuSO_4}=\dfrac{200.16}{100.160}=0,2(mol)$

    $BaO+H_2O\xrightarrow{}Ba(OH)_2$

    0,1 : 0,1 : 0,1 (mol)
    $n_{CuSO_4}>n_{Ba(OH)_2}=>\text{dùng số mol của}Ba(OH)_2$

    $CuSO_4+Ba(OH)_2\xrightarrow{}Cu(OH)_2+BaSO_4$

    0,1 : 0,1 : 0,1 : 0,1 (mol)

    $Cu(OH)_2\xrightarrow{t^o}CuO+H_2O$

    0,1 : 0,1 : 0,1 (mol)

    $n_{CuSO_4}\text{dư}=0,2-0,1=0,1(mol)$.

    $\to C\%_{Ba(OH)_2}=\dfrac{0,1.171}{15,3+155,7}.100=10\%$

    $m_{ddF}=171+200-0,1.160-0,1.233=337,9(g)$

    $\to C\%_{CuSO_4\text{dư}}=\dfrac{0,1.160}{337,9}.100≈4,74\%$

     $m_{rắn}=0,1.80+0,1.233=31,3(g)$

    Bình luận

Viết một bình luận