Hòa tan 18,6 g hỗn hợp gồm Fe và kim loại R vào 200ml dung dịch HCl 3,5M thu được 6,72 l khí và dung dịch B. Mặt khác nếu cho 2,6 g kim loại R vào 39m

By Raelynn

Hòa tan 18,6 g hỗn hợp gồm Fe và kim loại R vào 200ml dung dịch HCl 3,5M thu được 6,72 l khí và dung dịch B. Mặt khác nếu cho 2,6 g kim loại R vào 39ml dung dịch H2SO4 1M thì sau phản ứng kim loại còn dư
Xác định kim loại R và % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A

0 bình luận về “Hòa tan 18,6 g hỗn hợp gồm Fe và kim loại R vào 200ml dung dịch HCl 3,5M thu được 6,72 l khí và dung dịch B. Mặt khác nếu cho 2,6 g kim loại R vào 39m”

  1. Giả sử trong hỗn hợp chỉ có `R`

    `n_(HCl)=0,2.3,5=0,7(mol)`

    `n_(H_2)=\frac{6,72}{22,4}=0,3(mol)`

    `2R+2nHCl->2RCl_n+nH_2`

    `(0,6)/n`                                `0,3`

    `=>M_(R)=\frac{18,6}{\frac{0,6}{n}}=31n  (1)`

    Xét `TN2`

    `n_(H_2SO_4)=0,039.1=0,039(mol)`

    `2R+nH_2SO_4->R_2(SO_4)_n+nH_2`

    `\frac{0,078}{n}`   `0,039`

    `=>M_(R)=\frac{2,6}{\frac{0,078}{n}}=33,33n  (2)`

    Từ `(1)`

    `=>31n<R<33,33n`

    `=>R=32n`

    `n=1=>R=32(loại)`

    `n=2=>R=64(Cu)`

    `n=3=>R=96(loại)`

    `R=33n`

    `n=1=>R=33(loại)`

    `n=2=>R=66(loại)`

    `n=3=>R=99(loại)`

    Vậy `R` là `Cu`

    `n_(H_2)=n_(Fe)=0,3(mol)`

    `=>m_(Fe)=0,3.56=16,8(g)`

    `=>%m_(Fe)=\frac{16,8}{18,6}.100=90,32%`

    `=>%m_(Cu)=100-90,32=9,68%`

     

    Trả lời

Viết một bình luận