Hòa tan 19,2g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R hóa trị 2 vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít ở đktc. Mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 19,2g kim loại R

By Iris

Hòa tan 19,2g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R hóa trị 2 vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít ở đktc.
Mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 19,2g kim loại R trong 1000 ml dung dịch HCl 1m thu được dung dịch B làm quỳ tím chuyển đỏ.
a) Xác định kim loại R

0 bình luận về “Hòa tan 19,2g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R hóa trị 2 vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít ở đktc. Mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 19,2g kim loại R”

  1. Đáp án:

    Kim loại R là Ca 

    Giải thích các bước giải:

    Gọi hỗn hợp hai kim loại là A

    \(\begin{array}{l}
    {n_{{H_2}}} = 0,4mol\\
    A + 2HCl \to AC{l_2} + {H_2}\\
     \to {n_A} = {n_{{H_2}}} = 0,4mol\\
     \to {M_A} = 48
    \end{array}\)

    Vì hỗn hợp A có một kim loại Fe(56) nên suy ra kim loại R có nguyên tử khối nhỏ hơn 48

    Mặt khác, hỗn hợp A tác dụng với 1000 ml dung dịch HCl 1M mà dung dịch B làm quỳ tím chuyển đỏ nên suy ra có axit dư

    \(\begin{array}{l}
    A + 2HCl \to AC{l_2} + {H_2}\\
    {n_{HCl}} = 1mol\\
     \to {n_A} = \dfrac{1}{2}{n_{HCl}} = 0,5mol\\
     \to {M_A} = 38,4
    \end{array}\)

    Suy ra kim loại R có có nguyên tử khối  38,4

    Hay \(38,4 < R < 48\) mà R lại có hóa trị II nên R=40 hay R là kim loại Ca

    Vậy R là Ca

    Trả lời
  2. `n_(H_2)=\frac{8,96}{22,4}=0,4(mol)`

    Giả hỗn chỉ có `R`

    `R+2HCl->RCl_2+H_2`

    `0,4`                               `0,4`

    `M_(R)=\frac{19,2}{0,4}=48    (1)`

    Lại có 19,2g kim loại R trong 1000 ml dung dịch HCl 1m thu được dung dịch B làm quỳ tím chuyển đỏ.

    `=>`Axit dư

    `n_(HCl)=1.1=1(mol)`

    `R+2HCl->RCl_2+H_2`

    `0,5`          `1`

    `=>M_(R)=\frac{19,2}{0,5}=38,4(g)   (2)`

    Từ `(1),(2)`

    `=>38,4<R<48`

    Vậy `R` là `Ca`

    Trả lời

Viết một bình luận