hoà tan 24,4 g BaCl2.xH2O vào 175,6 g H2O thu được dung dịch có nồng độ 10,4%. Giá trị của x là:
A.1
B. 2
C. 3
D. 4
Giải đầy đủ, chi tiết, cặn kẽ
hoà tan 24,4 g BaCl2.xH2O vào 175,6 g H2O thu được dung dịch có nồng độ 10,4%. Giá trị của x là:
A.1
B. 2
C. 3
D. 4
Giải đầy đủ, chi tiết, cặn kẽ
Khối lượng dung dịch:
`m_(dd)=m_(ct)+m_(H_2O)=24,4+175,6=200` g.
Khối lượng của muối `BaCl_2` là:
`m_(BaCl_2)=m_(ct)=(m_(dd).C%)/(100%)`
`=200.(10,4%)/(100%)=20,8` g.
Số mol của `BaCl_2` có trong dung dịch:
`n_(BaCl_2.xH_2O)=n_(BaCl_2)=(20,8)/(208)=0,1` mol.
Khối lượng nước trong muối là:
`m_(H_2O(mmuối))=24,4-20,8=3,6` g.
`->n_(H_2O)=(3,6)/(18)=0,2` mol.
Hệ số ngậm nước:
`x=(n_(nước))/(n_(mmuối ngậm nước)) =(0,2)/(0,1) =2`
`->` Công thức của muối ngậm nước là: `BaCl_2.2H_2O`
`->` Chọn `B`
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
`-` Khối lượng dung dịch sau khi hòa tan là : `24,4 + 175,6` = `200` gam
`→` `m_(BaCl_2)` = `200` × `10,4%` = `20,8` gam
`→` `n_(BaCl_2)` = `n_(BaCl_2. xH_2O)` = `(20,8)/208` = `0,1` mol
`→` `M_(BaCl_2. xH_2O)` = `(24,4)/(0,1)` = `244` gam
`→` `208` + `18x` = `244`
`→` `x` = `(244 – 208)/18` = `2`