Hòa tan 8 g oxit của kim loại R cần dùng 10,95 g dung dịch HCl. Xác định tên kim loại R

Hòa tan 8 g oxit của kim loại R cần dùng 10,95 g dung dịch HCl. Xác định tên kim loại R

0 bình luận về “Hòa tan 8 g oxit của kim loại R cần dùng 10,95 g dung dịch HCl. Xác định tên kim loại R”

  1. Gọi oxit của kim loại R là `R_2O_x`

    `R_2O_x+2xHCl->2RCl_x+xH_2O`

    `n_(HCl)=(10,95)/(36,5)=0,3(mol)`

    `n_(R_2O_x)=1/(2x)*n_(HCl)`

    `=>8/(2R+16x)=(0,3)/(2x)`

    Vơi `x=1=>R=(56)/3` (Loại)|

    `x=2=>R=(112)/3` (Loại)

    `x=3=>R=56`(TM)

    `=>R` là sắt.

    Bình luận
  2. Đáp án:

    ⇒ công thức hóa học của oxit là Fe2O3

    Giải thích các bước giải:

    Gọi n là hóa trị của R cần tìm

    ⇒ CT oxit của R là : M2On

    PTHH: M2On + 2nHCl —-> 2MCln + nH2O

    nHCl = $\frac{10,95}{36,5}$ = 0,3 (mol)

    Theo PTHH: nM2On = $\frac{0,3}{2n}$  (mol) (2)

    Theo đề: mM2On = 8 (g)

    ⇒ nM2On = $\frac{8}{2M + 16n}$ (mol) (1)

    Từ (1) và (2) => $\frac{0,3}{2n}$ = $\frac{8}{2M + 16n}$

    ⇔ 0,6M + 4,8n = 16n

    ⇔ M = 18,66n

    n là hóa trị (I – IV)

    + với n = 1 thì R = 18,67 (loại)

    + với n = 2 thì R = 37,3 (loại)

    + với n = 3 thì R = 56 (nhận)

    + với n = 4 thì R = 74,7 (loai)

    Vậy ta lấy giá trị n = 3

    ⇒ M là Sắt (Fe)

    CHÚC BẠN HỌC TỐT

    CHO MIK XIN CTLHN NHA

    ⇒ công thức hóa học của oxit là Fe2O3

    Bình luận

Viết một bình luận