Hòa tan hh gồm 3,2g CuO và 8g Fe2O3 trong 320ml Hcm 1M.Sau phản ứng, người ta thu dc m g cr. Tính m 08/07/2021 Bởi Valerie Hòa tan hh gồm 3,2g CuO và 8g Fe2O3 trong 320ml Hcm 1M.Sau phản ứng, người ta thu dc m g cr. Tính m
`n_(CuO) = (3,2)/80 = 0,04` `(mol)` `n_(Fe_2O_3) = 8/160 = 0,05` `(mol)` `n_(HCl) = 1 . 0,32 = 0,32` `(mol)` `CuO + 2HCl -> CuCl_2 + H_2O` `Fe_2O_3 + 6HCl -> 2FeCl_3 + 3H_2O` Số mol `HCl` cần dùng để hòa tan hết lượng oxit trên là : `n_(HCl) = 2 . n_(CuO) + 6 . n_(Fe_2O_3)` `= 2 . 0,04 + 6 . 0,05 = 0,38 > 0,32` `=> HCl` phản ứng hết, oxit dư. Trường hợp 1 : `CuO` phản ứng hết, `Fe_2O_3` dư. `CuO` +` 2HCl` `->` `CuCl_2 + H_2O` `0,04` `0,08` `Fe_2O_3` + `6HCl` `-> 2FeCl_3 + 3H_2O` `0,04` `0,24` `=> n_(Fe_2O_3)`(dư) `= 0,05 – 0,04 = 0,01` `(mol)` `=> m = 0,01 . 160 = 1,6` `(gam)` Trường hợp 2 : `Fe_2O_3` phản ứng hết `CuO` dư. `Fe_2O_3` + `6HCl` `-> 2FeCl_3 + 3H_2O` `0,05` `0,3` `CuO` + `2HCl` `-> CuCl_2 + H_2O` `0,01` `0,02` `=> n_(CuO)`(dư) =`0,04 – 0,01 = 0,03` `(mol)` `=> m = 0,03 . 80 = 2,4` `(gam)` Từ hai trường hợp `=> 1,6 < m < 2,4` Bình luận
`n_(CuO) = (3,2)/80 = 0,04` `(mol)`
`n_(Fe_2O_3) = 8/160 = 0,05` `(mol)`
`n_(HCl) = 1 . 0,32 = 0,32` `(mol)`
`CuO + 2HCl -> CuCl_2 + H_2O`
`Fe_2O_3 + 6HCl -> 2FeCl_3 + 3H_2O`
Số mol `HCl` cần dùng để hòa tan hết lượng oxit trên là :
`n_(HCl) = 2 . n_(CuO) + 6 . n_(Fe_2O_3)`
`= 2 . 0,04 + 6 . 0,05 = 0,38 > 0,32`
`=> HCl` phản ứng hết, oxit dư.
Trường hợp 1 : `CuO` phản ứng hết, `Fe_2O_3` dư.
`CuO` +` 2HCl` `->` `CuCl_2 + H_2O`
`0,04` `0,08`
`Fe_2O_3` + `6HCl` `-> 2FeCl_3 + 3H_2O`
`0,04` `0,24`
`=> n_(Fe_2O_3)`(dư) `= 0,05 – 0,04 = 0,01` `(mol)`
`=> m = 0,01 . 160 = 1,6` `(gam)`
Trường hợp 2 : `Fe_2O_3` phản ứng hết `CuO` dư.
`Fe_2O_3` + `6HCl` `-> 2FeCl_3 + 3H_2O`
`0,05` `0,3`
`CuO` + `2HCl` `-> CuCl_2 + H_2O`
`0,01` `0,02`
`=> n_(CuO)`(dư) =`0,04 – 0,01 = 0,03` `(mol)`
`=> m = 0,03 . 80 = 2,4` `(gam)`
Từ hai trường hợp `=> 1,6 < m < 2,4`