Hòa tan hoàn toàn 17,2g hh kim loại koeemf M và õit của nó vào nước đc dd X. Cô cạn X đc 22,4g hidrooxit khan. Xđ M

Hòa tan hoàn toàn 17,2g hh kim loại koeemf M và õit của nó vào nước đc dd X. Cô cạn X đc 22,4g hidrooxit khan. Xđ M

0 bình luận về “Hòa tan hoàn toàn 17,2g hh kim loại koeemf M và õit của nó vào nước đc dd X. Cô cạn X đc 22,4g hidrooxit khan. Xđ M”

  1. Đặt $T=\dfrac{m_{bazo}}{m_{hh}}=\dfrac{22,4}{17,2}=\dfrac{56}{43}$

    Phản ứng xảy ra

    $M+H_2O\to MOH+\dfrac 12H_2$

    $T_1=\dfrac{M+17}{M}$

    $M_2O+H_2O\to 2MOH$

    $T_2=\dfrac{M+17}{M+8}$

    Theo tính chất trung bình $\to \dfrac{M+17}{M+8}<\dfrac{56}{43}<\dfrac{M+17}{M}$

    $\to 21,8<M<56,2$

    Kết hợp với M là kim loại kiềm.

    $\to M$ là Na hoặc K

     

    Bình luận
  2. Đáp án: M là Na hoặc K

     

    Giải thích các bước giải:

     Vì M là kim loại kiềm nên M có hóa trị I

       ⇒ Công thức Oxit của M là M20

     Gọi a,b lần lượt là số mol của M và M2O

         Phương trình hóa học

    2M+2 H20 → 2 MOH +H2

    a                  → a                  (mol)

    M20 + H2O →  2 MOH

    b                 → 2b                (mol)

    Theo giả thiết ta có mM+mH2O=17,2(g) → Ma+(2M+16)b=17,2 ,(1)

    Lại có mMOH=22,4(g) → (M+17)(a+2b)=22,4 , (2)

    Lấy (2)-(1) ta được  17a+18b=5,2

    → 0<a<5,2/17 ,(3) và b=(5,2-17a)/18

    Thay b vào (2) ta được  (M+17)(5,2-8a)=22,4

      →  a=(5,2M-113,2)/(8M+136)

       Thay a vào  (3) → 0<(5,2M-113,2)/(8M+136)<5,2/17

        ⇒ 21,8<M<56,2 

    Vậy M có thể là Na(23) hoặc K(39)

    Bình luận

Viết một bình luận