Hòa tan hoàn toàn 3,78g 1 kim loại M vào dung dịch HCl thu được 4,704l khí H2(đktc).Xác định kim loại M

By Madelyn

Hòa tan hoàn toàn 3,78g 1 kim loại M vào dung dịch HCl thu được 4,704l khí H2(đktc).Xác định kim loại M

0 bình luận về “Hòa tan hoàn toàn 3,78g 1 kim loại M vào dung dịch HCl thu được 4,704l khí H2(đktc).Xác định kim loại M”

  1. $n_{H_2}=4,704/22,4=0,21mol$

    $n_M=\dfrac{3,78}{M_M}(mol)$

    Gọi hóa trị của kim loại M là n 

    $PTPU : 2M+2nHCl\to 2MCl_n+nH_2↑$

    Theo pt :

    $n_M=\dfrac{2}{n}.n_{H_2}=\dfrac{2}{n}.0,21=\dfrac{0,42}{n}(mol)$

    $⇒\dfrac{3,78}{M_M}=\dfrac{0,42}{n}$

    $⇔3,78n=0,42.M_M$

    $⇔M_M=9n$

    Vì M là kim loại nên biện luận 1—>3

    $+)n=1⇒M_M=9(Loại)$

    $+)n=2⇒M_M=18(Loại)$

    $+)n=3⇒M_M=27(Al)$

    Vậy kim loại M là Al

     

    Trả lời
  2. Gọi hóa trị của kim loại M là n.

    $PTPƯ:2M+2nHCl\xrightarrow{} 2MCl_n+nH_2↑$

    $n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21mol$

    $Theo$ $pt:$ $n_{M}=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,42}{n}mol$

    $⇒M_{M}=\dfrac{3,78}{\frac{0,42}{n}}=9n.$

    Biện luận:

    Với $n=1$ thì $M_{M}=9g/mol.$  $(L)$

    Với $n=2$ thì $M_{M}=18g/mol.$  $(L)$

    Với $n=3$ thì $M_{M}=27g/mol.$  $(Al)$

    ⇒ Kim loại M là Nhôm (Al)

    chúc bạn học tốt!

    Trả lời

Viết một bình luận