Hòa tan hoàn toàn 8,1g kim loại A hòa trị III trong dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít khí H2(đktc).Xác định tên A và m HCl đã dùng

Hòa tan hoàn toàn 8,1g kim loại A hòa trị III trong dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít khí H2(đktc).Xác định tên A và m HCl đã dùng

0 bình luận về “Hòa tan hoàn toàn 8,1g kim loại A hòa trị III trong dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít khí H2(đktc).Xác định tên A và m HCl đã dùng”

  1. Đáp án:

    $\rm A:\ Nhôm\ \ (Al)$

    $m_{\rm HCl}= 32,85\ gam$

    Giải thích các bước giải:

    Phương trình hoá học:

    $\rm 2A + 6HCl \longrightarrow 2ACl_3 + 3H_2\uparrow$

    $n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2\, (đktc)}}{22,4}=\dfrac{10,02}{22,4}= 0,45\,mol$

    Dựa vào phương trình hoá học, ta được:

    $n_A = \dfrac23n_{H_2}=\dfrac23\times 0,45 = 0,3\,mol$

    $\Rightarrow M_A =\dfrac{m_A}{n_A}= \dfrac{8,1}{0,3}= 27\,g/mol$

    Vậy $A$ là kim loại nhôm $(\rm Al)$

    Bên cạnh đó ta được:

    $n_{HCl}= 2n_{H_2}=2\times 0,45= 0,9\,mol$

    $\Rightarrow m_{HCl} = n_{HCl}\times M_{HCl} = 0,9\times 36,5 = 32,85\,g$

    Bình luận
  2. `n_{H_2}=\frac{10,08}{22,4}=0,45(mol)`

    Phương trình:

    `2A+6HCl\to 2ACl_3+3H_2`

    Ta nhận thấy: `n_{A}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,3(mol)`

    `=> M_{A}=\frac{m}{n}=\frac{8,1}{0,3}=27g`/`mol`

    Vậy `A` là `Al` (nhôm).

    Ta lại có: `n_{HCl}=2n_{H_2}=0,9(mol)`

    `=> m_{HCl}=0,9.36,5=32,85g`

    Bình luận

Viết một bình luận