Hòa tan hoàn toàn 9,36 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại (nhóm IIA, hai chu kì liên tiếp) vào dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít CO 2 (đ

Hòa tan hoàn toàn 9,36 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại (nhóm IIA, hai chu kì liên
tiếp) vào dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít CO 2 (đktc). Hai kim loại và khối lượng muối trong dung dịch
thu được

0 bình luận về “Hòa tan hoàn toàn 9,36 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại (nhóm IIA, hai chu kì liên tiếp) vào dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít CO 2 (đ”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    V CO2 = 2,24l  →   n CO2  = 0,1 mol

    gọi công thức trung bình của 2 muối cacbonat là MCO3

      pt    MCO3   +   2HCl →   MCl2  + H2O   + CO2

                    0,1                                                        0,1

        ⇒  M + 60 = 9,36 / 0,1 = 93 , 6

        ⇒  M = 33,6

        ta có 2 KL nằm trong nhóm II A và thuộc 2 chu kì liên tiếp

               lại có   24 < 33,6 < 40

    ⇒ 2 kl đấy là  Mg và Ca

          m muối = m MgCl2 + m CaCl2  = 0,1 ( 95 + 111 ) = 20,6 g

    #mã mã#

    Bình luận
  2. Đáp án:

     2 kim loại là Mg và Ca.

    m muối=10,46 gam.

    Giải thích các bước giải:

    Gọi công thức chung của muối cacbonat là RCO3.

    \(RC{O_3} + 2HCl\xrightarrow{{}}RC{l_2} + C{O_2} + {H_2}O\)

    Ta có: \({n_{RC{O_3}}} = {n_{RC{l_2}}} = {n_{C{O_2}}} = \frac{{2,24}}{{22,4}} = 0,1{\text{ mol}} \to {{\text{M}}_{RC{O_3}}} = R + 60 = \frac{{9,36}}{{0,1}} = 93,6 \to R = 33,6 \to 24 < 33,6 < 40\)

     Vậy 2 kim loại là Mg và Ca.

    Ta có: \({m_{RC{l_2}}} = 0,1.(33,6 + 35,5.2) = 10,46{\text{ gam}}\)

    Bình luận

Viết một bình luận