Hoàn cảnh , diễn biến , kết quả phong trào cần vương
0 bình luận về “Hoàn cảnh , diễn biến , kết quả phong trào cần vương”
Nguyên nhân:
Sau khi kí hiệp ước Hac-mang và Patonot – Pháp thiết lập chế độ bảo hộ và bộ máy chính quyền thực dân trên Bắc Kì và Trung Kì.
– Nhân dân, các quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước: tiếp tục đấu tranh.
– Triều đình: chuẩn bị mọi công tác để chống Pháp. Gồm có 2 bộ phận: Phái chủ hòa và phái chủ chiến. Phải chủ chiến mạnh tay hành động, loại bỏ những ông vua thân Pháp, đưa vua Hàm Nghi lên ngôi. Chuẩn bị lực lượng để kháng chiến chống Pháp.
– Pháp quyết định tiêu diệt phái chủ chiến.
– Biết được ý đồ của Pháp nên Tôn Thất Thuyết quyết định ra tay trước.
Diễn biến:
– Đêm 4, rạng 5-7-1885, phải chủ chiến tấn công quân Pháp tại kinh thành Huế nhưng thất bại.
– Sau hai Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, Pháp đã hoàn thành về cuộc xâm lược Việt Nam
– Phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động, loại bỏ những người thân Pháp, đưa Hàm Nghi lên ngôi
– Bí mật xây dựng sơn phòng, tích trữ lương thảo và vũ khí để chuẩn bị chiến đấu.
– Đêm ngày 4 rạng ngày 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp đồn Mang Cá. Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt.
– Pháp phản công, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy sang sơn phòng Tân Sở
– Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến.
=> Phong trào Cần Vương bùng nổ.
* Diễn biến :
– 1885-1888 : Phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh Trung Kì và Bắc Kì
– 1889-1896 : Quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn
* Kết quả:
– Đêm ngày 30 tháng 10 năm 1888,bắt được vua Hàm Nghi thực dân Pháp ra sức dụ dỗ thuyết phục, mua chuộc nhà vua trẻ kết hợp vs chúng nhưng vua Hàm Nghi đã từ chối thẳn thắng
– Không mua chuộc được vua Hàm nghi thực dân Pháp quyết định đưa vua Hàm Nghi đi đày tại Algeria, các cuộc khởi nghĩa chống Pháp vẫn tiếp tục.
– Tuy nhiên, phong trào Cần Vương suy yếu dần, từng cuộc khởi nhgiax lần lượt bị Pháp tiêu diệt.
– Từ cuối năm 1895 – đầu 1896, khi tiếng súng cuộc khởi nghĩa Hương Khê của Phan Đình Phùng thất bại, phong trào Cần Vương coi như chấm đứt
Nguyên nhân:
Sau khi kí hiệp ước Hac-mang và Patonot – Pháp thiết lập chế độ bảo hộ và bộ máy chính quyền thực dân trên Bắc Kì và Trung Kì.
– Nhân dân, các quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước: tiếp tục đấu tranh.
– Triều đình: chuẩn bị mọi công tác để chống Pháp. Gồm có 2 bộ phận: Phái chủ hòa và phái chủ chiến. Phải chủ chiến mạnh tay hành động, loại bỏ những ông vua thân Pháp, đưa vua Hàm Nghi lên ngôi. Chuẩn bị lực lượng để kháng chiến chống Pháp.
– Pháp quyết định tiêu diệt phái chủ chiến.
– Biết được ý đồ của Pháp nên Tôn Thất Thuyết quyết định ra tay trước.
Diễn biến:
– Đêm 4, rạng 5-7-1885, phải chủ chiến tấn công quân Pháp tại kinh thành Huế nhưng thất bại.
– Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Sơn Phòng Tân Sở (Quảng Trị).
– Ngày 13-7-1885: Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi ban chiếu Cân Vương.
– Từ đó thổi bùng lên ngọn lửa yêu nước trong nhân dân thành phong trào Cần Vương sôi nổi.
Kết quả:
– Vua Hàm Nghi bị bắt và đi đày sang An-giê-ri
– Có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn
* Hoàn cảnh :
– Sau hai Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, Pháp đã hoàn thành về cuộc xâm lược Việt Nam
– Phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động, loại bỏ những người thân Pháp, đưa Hàm Nghi lên ngôi
– Bí mật xây dựng sơn phòng, tích trữ lương thảo và vũ khí để chuẩn bị chiến đấu.
– Đêm ngày 4 rạng ngày 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp đồn Mang Cá. Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt.
– Pháp phản công, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy sang sơn phòng Tân Sở
– Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến.
=> Phong trào Cần Vương bùng nổ.
* Diễn biến :
– 1885-1888 : Phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh Trung Kì và Bắc Kì
– 1889-1896 : Quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn
* Kết quả:
– Đêm ngày 30 tháng 10 năm 1888,bắt được vua Hàm Nghi thực dân Pháp ra sức dụ dỗ thuyết phục, mua chuộc nhà vua trẻ kết hợp vs chúng nhưng vua Hàm Nghi đã từ chối thẳn thắng
– Không mua chuộc được vua Hàm nghi thực dân Pháp quyết định đưa vua Hàm Nghi đi đày tại Algeria, các cuộc khởi nghĩa chống Pháp vẫn tiếp tục.
– Tuy nhiên, phong trào Cần Vương suy yếu dần, từng cuộc khởi nhgiax lần lượt bị Pháp tiêu diệt.
– Từ cuối năm 1895 – đầu 1896, khi tiếng súng cuộc khởi nghĩa Hương Khê của Phan Đình Phùng thất bại, phong trào Cần Vương coi như chấm đứt