Hoàn thành bảng thống kê các biện pháp khôi phục phát triển kinh tế dưới thời Lý Trần và thời Lê Sơ từ đó chỉ ra điểm giống và khác nhau của biện pháp

By Raelynn

Hoàn thành bảng thống kê các biện pháp khôi phục phát triển kinh tế dưới thời Lý Trần và thời Lê Sơ từ đó chỉ ra điểm giống và khác nhau của biện pháp khôi phục phát triển kinh tế ở 2 thời kỳ này
Biện pháp khôi phục và phát triển kinh tế/Thời Lý -Trần / Thời Lê sơ
Trong nông nghiệp
Trong thủ công nghiệp
Trong thương mại
Mong mọi người làm chia bảng chứ đừng viết thôi!!!!!!!

0 bình luận về “Hoàn thành bảng thống kê các biện pháp khôi phục phát triển kinh tế dưới thời Lý Trần và thời Lê Sơ từ đó chỉ ra điểm giống và khác nhau của biện pháp”

  1. Nhà nước thời Lý – Trần

    Nhà nước thời Lê sơ

    Thành phần quan lại

    Chủ yếu là quý tộc, vương hầu

    Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.

    Tổ chức bộ máy chính quyền

     Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

    – Là nhà nước quân chủ quý tộc.

    – Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội.

    – Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

    – Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.

    Những điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và thời Lý – Trần :
    – Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, cùng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
    – Khác nhau, luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội).

    mình chỉ làm được nhik đây thôi chứ vẽ thôi nó dài lắm

    Ruộng công: gồm có các loại:

    • Phân điền: là hình thức ban cấp ruộng đất cho các thành viên trong hoàng tộc.
    • Lộc điền hay binh điền: đối tượng được hưởng chủ yếu là binh lính để khuyến khích họ chiến đấu cho triều đình trong bối cảnh chiến sự liên miên. Lộc điền chủ yếu lấy từ nguồn ruộng công ở các làng xã và ruộng chùa. Ruộng cấp cho binh sĩ thường thuộc loại “nhất đẳng điền”.
    • Thế nghiệp điền, tự điền: Là ruộng của những công thần và con cháu họ được hưởng truyền nối sang đời sau. Những ruộng thế nghiệp này được tư nhân hóa và mang bán công khai[2].

    Trả lời

Viết một bình luận