Hoàn thành bảng thống kê về các thành tựu văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV

Hoàn thành bảng thống kê về các thành tựu văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV

0 bình luận về “Hoàn thành bảng thống kê về các thành tựu văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV”

  1. Văn học

    – Ban đầu, văn học mang nặng tư tưởng Phật giáo.

    – Hàng loạt bài thơ, hịch, phú nổi tiếng như “Nam quốc Sơn Hà”, “Hịch tướng sĩ”, “Bạch Đằng giang phú”, “Bình Ngô đại cáo”, …

    – Ở thế kỉ XV, văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển, với các tập thơ của Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lý Tử Tấn, … có nội dung ca ngợi đất nước.

    – Văn học dân gian tiếp tục phát triển và đạt nhiều thành tựu.

    Nghệ thuật

    – Nhiều công trình nghệ thuật Phật giáo được xây dựng ở khắp mọi nơi: chùa Một Cột, chùa Dâu, chùa Phật Tích, tháp Báo Thiên, tháp Phổ Minh, chương Quy Điền, …

    – Cuối thế kỉ XIV, thành nhà Hồ được xây dựng và trở thành điển hình nghệ thuật xây thành ở nước ta.

    – Ở phía Nam, có nhiều đền tháp Chăm mang phong cách nghệ thuật đặc sắc.

    – Nhiều tác phẩm điêu khắc mang hoa văn, họa tiết độc đáo.

    – Nghệ thuật sân khấu như chèo, tuồng ra đời và ngày càng phát triển.

    – Âm nhạc phát triển có nhiều nhạc cụ như cơm sáo, tiêu, đàn cầm, cồng chiêng, …

    – Ca múa được tổ chức trong các lễ hội, ngày mùa.

    Bình luận
  2. Lĩnh vực

    Thành tựu

    Văn học

    – Văn học dân tộc ngày càng phát triển. Hàng loạt bài thơ, hịch, phú nổi tiếng như “ Nam quốc Sơn Hà”, “Hịch tướng sĩ”, “Bạch Đằng giang phú”, “Bình Ngô đại cáo”…

    – Văn thơ chữ Nôm xuất hiện: Quốc âm thi tập, Hồng Đức thi tập

    – Văn học dân gian tiếp tục phát triển và đạt nhiều thành tựu.

    Nghệ thuật

    – Nhiều công trình nghệ thuật Phật giáo được xây dựng ở khắp mọi nơi: chùa Một Cột, chùa Dâu, chùa Phật Tích, tháp Báo Thiên, tháp Phổ Minh, chương Quy Điền,…

    – Cuối thế kỉ XIV, thành nhà Hồ được xây dựng và trở thành điển hình nghệ thuật xây thành.

                 – Tháp Chăm được xây dựng nhiều và mang phong cách đặc sắc.

                – Nhiều tác phẩm điêu khắc mang hoa văn, họa tiết độc đáo

                  – Nghệ thuật sân khấu như chèo, tuồng ra đời và ngày càng phát triển.

                  – Âm nhạc phát triển có nhiều nhạc cụ như cơm sáo, tiêu, đàn cầm, cồng chiêng…

                   – Múa được tổ chức vào các ngày lễ, ngày mùa.

     

    Bình luận

Viết một bình luận