Hoàn thành những thành tựu văn hóa tiêu biểu của nước ta trong thế kỉ XVI – XVIII Các lĩnh vực Thành tựu: 1 Tôn giáo:- 2 Chữ viết:- 3 Văn học:..

Hoàn thành những thành tựu văn hóa tiêu biểu của nước ta trong thế kỉ XVI – XVIII
Các lĩnh vực Thành tựu:
1 Tôn giáo:….
2 Chữ viết:….
3 Văn học:….
4 Nghệ thuật:….

0 bình luận về “Hoàn thành những thành tựu văn hóa tiêu biểu của nước ta trong thế kỉ XVI – XVIII Các lĩnh vực Thành tựu: 1 Tôn giáo:- 2 Chữ viết:- 3 Văn học:..”

  1. 1. Tôn giáo:

    -Tôn giáo nào mới được truyền bá vào Việt Nam là Thiên chúa giáo

    -Nhà nước phong kiến Việt Nam đã tiến hành khôi phục Phật giáo và Đạo giáo bằng cách:

     +xây dựng thêm nhiều chùa quán.

     +các ngôi chùa lớn được quan tâm xây dựng, sửa sang.

     +nhân dân, quan chức đóng góp xây dựng, sửa sang chùa.

    2. Chữ viết:

    – Văn thơ chữ Nôm xuất hiện: Quốc âm thi tập, Hồng Đức thi tập

    3. Văn học:

    – Văn học dân tộc ngày càng phát triển. Hàng loạt bài thơ, hịch, phú nổi tiếng như “ Nam quốc Sơn Hà”, “Hịch tướng sĩ”, “Bạch Đằng giang phú”, “Bình Ngô đại cáo”…

    – Văn thơ chữ Nôm xuất hiện: Quốc âm thi tập, Hồng Đức thi tập

    – Văn học dân gian tiếp tục phát triển và đạt nhiều thành tựu.

     Bên cạnh các bộ sử nhà nước còn có các bộ sử tư nhân như Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục,…

    -Nội dung giáo dục ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII chủ yếu là kinh, sử

     -Trào lưu văn học dân gian phát triển khá rầm rộ, với nhiều thể loại phong phú.

    4. Nghệ thuật:

    – Nhiều công trình nghệ thuật Phật giáo được xây dựng ở khắp mọi nơi: chùa Một Cột, chùa Dâu, chùa Phật Tích, tháp Báo Thiên, tháp Phổ Minh, chương Quy Điền,…

    – Cuối thế kỉ XIV, thành nhà Hồ được xây dựng và trở thành điển hình nghệ thuật xây thành.

    – Tháp Chăm được xây dựng nhiều và mang phong cách đặc sắc.

    – Nhiều tác phẩm điêu khắc mang hoa văn, họa tiết độc đáo

    – Nghệ thuật sân khấu như chèo, tuồng ra đời và ngày càng phát triển.

    – Âm nhạc phát triển có nhiều nhạc cụ như cơm sáo, tiêu, đàn cầm, cồng chiêng…

    – Múa được tổ chức vào các ngày lễ, ngày mùa.

    -Kiến trúc, điêu khắc: Nhiều công trình có giá trị: Các vị La Hán ở chùa Tây Phương, chùa Thiên Mụ, tượng Phật,…

    -Nghệ thuật dân gian: Trên các vì, kèo ở những ngôi đình, nghệ nhân đã khắc những cảnh sinh hoạt thường ngày như cày, bừa, đấu vật,..

    -Nghệ thuật sân khấu: Nhiều phường tuồng, chèo,…Các làn điệu dân ca mang tính địa phương như hò, vè, si, quan họ,…

    Chúc bạn học tốt.

    Bình luận

Viết một bình luận