hoàn thành sơ đồ sự hình thành các nhà nước phong kiến ở Việt Nam từ thế kỷ X đến năm 1400 ( vẽ thành trục hệ số)

hoàn thành sơ đồ sự hình thành các nhà nước phong kiến ở Việt Nam từ thế kỷ X đến năm 1400
( vẽ thành trục hệ số)

0 bình luận về “hoàn thành sơ đồ sự hình thành các nhà nước phong kiến ở Việt Nam từ thế kỷ X đến năm 1400 ( vẽ thành trục hệ số)”

  1. Thời đại đồ đá cũ[sửa | sửa mã nguồn]

    23.000 TCN Văn hóa Ngườm

    23.000 TCN–1.000 TCN Văn hóa Tràng An

    20.000 TCN–12.000 TCN Văn hóa Sơn Vi

    18.000 TCN – 7.000 TCN Văn hóa Soi Nhụ

    Thời đại đồ đá mới[sửa | sửa mã nguồn]

    12.000 TCN–10.000 TCN Văn hóa Hòa Bình

    10.000 TCN – 8.000 TCN Văn hóa Bắc Sơn

    8.000 TCN – 6.000 TCN Văn hóa Quỳnh Văn

    7.000 TCN – 5.000 TCN Văn hóa Cái Bèo

    6.000 TCN – 5.000 TCN Văn hóa Đa Bút

    Thời đại đồ đồng đá[sửa | sửa mã nguồn]

    3.000 TCN–1.500 TCN Văn hóa Hạ Long

    2.000 TCN–1.500 TCN Văn hóa Phùng Nguyên

    2.000 TCN–1.000 TCN Văn hóa Tiền Sa Huỳnh

    Thời đại đồ đồng[sửa | sửa mã nguồn]

    1.500 TCN–1.000 TCN Văn hóa Đồng Đậu

    1.000 TCN – 600 TCN Văn hóa Gò Mun

    Thời đại đồ sắt[sửa | sửa mã nguồn]

    1.000 TCN – 200 Văn hóa Sa Huỳnh

    1.000 TCN – 0 Văn hóa Đồng Nai

    700 TCN–100 Văn hóa Đông Sơn

    1 – 630 Văn hóa Óc Eo

    Thời sơ sử[sửa | sửa mã nguồn]

    2.879 TCN vua Hùng thành lập quốc gia Văn Lang

    258 TCN An Dương Vương thôn tính Văn Lang, thành lập quốc gia Âu Lạc

    218 TCN – 208 TCN Chiến tranh Tần-Việt

    Thời Bắc thuộc[sửa | sửa mã nguồn]Thuộc Nam Việt[sửa | sửa mã nguồn]

    179 TCN Triệu Đà thôn tính Âu Lạc, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt

    111 TCN Chiến tranh Hán-Nam Việt

    Thuộc Hán[sửa | sửa mã nguồn]

    111 TCN nhà Hán thôn tính Nam Việt

    40 khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Trưng Trắc thành lập quốc gia Lĩnh Nam, kinh đô đặt tại Mê Linh

    42 – 43 Chiến tranh Lĩnh Nam – Đông Hán

    43 Đông Hán thôn tính Lĩnh Nam

    156–160 Khởi nghĩa Chu Đạt

    178–181 Khởi nghĩa Lương Long

    192 Khu Liên khởi nghĩa, tách quận Nhật Nam thành lập quốc gia Lâm Ấp

    Thuộc Đông Ngô[sửa | sửa mã nguồn]

    229

    23 tháng 6 Tôn Quyền xưng đế, lập nước Đông Ngô, ly khai nhà Hán

    246 – 248 khởi nghĩa Bà Triệu

    Thuộc Tấn[sửa | sửa mã nguồn]

    280 nhà Tấn thôn tính Đông Ngô

    Thuộc Lưu Tống[sửa | sửa mã nguồn]

    420 Lưu Dụ ép Tấn Cung Đế nhường ngôi, lập ra nhà Lưu Tống

    436 Thứ sử Giao Châu Đàn Hòa Chi đánh Lâm Ấp, cướp châu báu rút về

    468 – 485 khởi nghĩa Lý Trường Nhân

    Thuộc Nam Tề[sửa | sửa mã nguồn]

    479 Tiêu Đạo Thành phế Lưu Chuẩn tự làm vua, thành lập nhà Nam Tề

    Thuộc Lương[sửa | sửa mã nguồn]

    502 Tiêu Diễn phế truất Tiêu Bảo Dung, thành lập nhà Lương

    541 khởi nghĩa Lý Bí

    544 Lý Bí thành lập quốc gia Vạn Xuân

    Thuộc Tùy[sửa | sửa mã nguồn]

    602 nhà Tùy thôn tính Vạn Xuân

    Thuộc Đường[sửa | sửa mã nguồn]

    618

    tháng 3 Lý Uyên tuyên bố thành lập nhà Đườngtháng 5 Lý Uyên ép Dương Hựu nhường ngôi

    687 khởi nghĩa Lý Tự Tiên

    713 – 723 khởi nghĩa Mai Hắc Đế

    Thời phong kiến độc lập[sửa | sửa mã nguồn]Tự chủ[sửa | sửa mã nguồn]

    905 Khúc Thừa Dụ xây dựng chính quyền tự chủ

    938 Trận Bạch Đằng, Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng

    Nhà Ngô[sửa | sửa mã nguồn]

    939 Ngô Quyền xưng vương, kinh đô Cổ Loa

    944 – 968 Loạn 12 sứ quân

    Nhà Đinh[sửa | sửa mã nguồn]

    968 Đinh Bộ Lĩnh xưng đế, thành lập quốc gia Đại Cồ Việt, kinh đô Hoa Lư

    970 Đinh Bộ Lĩnh cho đúc Thái Bình hưng bảo, đây là đồng tiền đầu tiên của Việt Nam

    979 Đinh Bộ Lĩnh cùng con trai bị sát hại

    Nhà Tiền Lê[sửa | sửa mã nguồn]

    980 Lê Hoàn lên ngôi vua, thành lập nhà Tiền Lê

    981

    tháng 1 – tháng 4 Chiến tranh Tống – ViệtNhà Lý[sửa | sửa mã nguồn]

    1009

    21 tháng 11 Lý Công Uẩn lên ngôi vua, thành lập nhà Lý

    1010 Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long

    1054 Lý Thánh Tông lên ngôi, đổi tên nước từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt

    1069 Chiến tranh Việt-Chiêm, Đại Việt chiếm được 3 châu của Chiêm Thành

    1075–1077 Chiến tranh Tống-Việt

    1075–1076 Lý Thường Kiệt đánh Ung Châu

    1077 Trận Như Nguyệt, đẩy lùi quân xâm lược Tống

    Nhà Trần[sửa | sửa mã nguồn]

    1226

    10 tháng 1 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh, thành lập nhà Trần

    1258 Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 1

    1282 Hội nghị Bình Than, triệu họp vương hầu, trăm quan

    1284 Hội nghị Diên Hồng, triệu họp bô lão cả nước

    1285 Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2

    1287–1288 Chiến tranh Nguyên Mông–Đại Việt lần 3

    1396 phát hành Thông Bảo hội sao theo chủ trương của Hồ Quý Ly, đây là tiền giấy đầu tiên của Việt Nam

    1397 Hồ Quý Ly ép Trần Thuận Tông dời đô về Tây Đô

    Nhà Hồ[sửa | sửa mã nguồn]

    1400

    22 tháng 3 Hồ Quý Ly lên ngôi, thành lập nhà Hồ, đổi tên nước thành Đại Ngu

    1400–1407 Chiến tranh Việt-Chiêm

    1406–1407 Chiến tranh Đại Ngu–Đại Minh

    Thuộc Minh[sửa | sửa mã nguồn]

    1407 nhà Minh thôn tính Đại Ngu, đặt làm quận Giao Chỉ, trung tâm hành chính là Đông Quan

    1407 Trần Ngỗi xưng Giản Định đế, lập nên nhà Hậu Trần

    1413 nhà Hậu Trần bị nhà Minh đánh bại

    1418–1427 khởi nghĩa Lam Sơn

    Nhà Lê sơ[sửa | sửa mã nguồn]

    1428

    29 tháng 4 Lê Lợi thành lập quốc gia Đại Việt, đặt kinh đô tại Đông Kinh

    1442 Vụ án Lệ Chi viên

    1459–1460 Chính biến Thiên Hưng, Lê Thánh Tông lên ngôi

    1471 Chiến tranh Việt-Chiêm, miền bắc Chiêm Thành sáp nhập vào Đại Việt

    1478–1480 Chiến tranh Đại Việt – Lan Xang

    1483 biên soạn Luật Hồng Đức

    1511–1512 khởi nghĩa Trần Tuân

    1516–1521 khởi nghĩa Trần Cảo

    1516-1526 Khủng hoảng cuối nhà Lê sơ và nội chiến

    Nhà Mạc[sửa | sửa mã nguồn]

    1527 Mạc Đăng Dung ép Lê Cung Hoàng nhường ngôi, lập lên nhà Mạc

    1533 Nguyễn Kim lập Lê Ninh làm vua, tái lập nhà Lê, đóng đô tại Vạn Lại

    1553–1677 Chiến tranh Lê-Mạc

    Nhà Lê trung hưng[sửa | sửa mã nguồn]

    1592 nhà Lê trung hưng đánh bại nhà Mạc, lên nắm quyền điều hành đất nước

    1597 Lê Thế Tông dời đô về Đông Kinh

    1558 Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa

    1627–1672 Trịnh – Nguyễn phân tranh

    1683 nhà Lê trung hưng đánh bại hoàn toàn nhà Mạc

    1771 khởi nghĩa Tây Sơn

    1774–1775 Trịnh – Nguyễn phân tranh

    1780 Nguyễn Ánh xưng vương

    1788 Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế, đặt niên hiệu Thái Đức, lập lên nhà Tây Sơn, đặt kinh đô tại Quy Nhơn

    Nguyễn Nhạc phong Nguyễn Huệ làm Bắc Bình Vương

    1785 Nguyễn Huệ phá tan quân Xiêm tại Rạch Gầm – Xoài Mút

    Nhà Tây Sơn[sửa | sửa mã nguồn]

    1788 Nguyễn Nhạc từ bỏ đế hiệu, chỉ xưng Tây Sơn vương

    22 tháng 12 Nguyễn Huệ xưng đế, đặt niên hiệu Quang Trung, đặt kinh đô tại Phú Xuân

    1789 Trận Ngọc Hồi – Đống Đa, đẩy lui quân xâm lược nhà Thanh

    1792 Nguyễn Huệ qua đời, con trai Nguyễn Quang Toản lên ngôi

    Nhà Nguyễn[sửa | sửa mã nguồn]

    1802 Nguyễn Ánh đánh bại nhà Tây Sơn, lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Gia Long, lập lên nhà Nguyễn, đặt kinh đô tại Phú Xuân

    1803–1855 Nổi dậy Đá Vách

    1804 Nguyễn Ánh đổi tên nước thành Việt Nam

    1821–1827 Khởi nghĩa Phan Bá Vành

    1833–1834 Chiến tranh Việt–Xiêm

    1836 Việt Nam thôn tính Chân Lạp, đặt làm Trấn Tây Thành

    1839

    15 tháng 2 Minh Mạng đổi tên nước thành Đại Nam

    1841 rút quân khỏi Trấn Tây Thành, Xiêm đặt Ang Duong lên ngôi, tái lập Chân Lạp

    1858–1884 Chiến tranh Pháp-Đại Nam

    1861–1865 Bạo loạn ven biển

    1866 Chính biến chày vôi

    1867 nhà Nguyễn cắt Nam Kỳ lục tỉnh nhượng cho Pháp

    Pháp thuộc[sửa | sửa mã nguồn]

    1884

    6 tháng 6 Hòa ước Giáp Thân, kết thúc Chiến tranh Pháp-Đại Nam, triều đình nhà Nguyễn chấp nhận sự bảo hộ của Pháp

    1885–1895 phong trào Cần Vương

    1887

    17 tháng 10 thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương, gồm Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ  Campuchia, đặt thủ đô tại Sài Gòn

    1893

    3 tháng 10 sáp nhập Lào vào Liên bang Đông Dương

    1898

    12 tháng 4 sáp nhập Quảng Châu Loan vào Liên bang Đông Dương

    1902 Liên bang Đông Dương dời thủ đô về Hà Nội

    1906–1908 phong trào Duy Tân

    1908 phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ

    1914–1918 khoảng 100.000 người Việt bị ép sang châu Âu chiến đấu cho Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ nhất

    1917 khởi nghĩa Thái Nguyên

    1919

    18 tháng 6 Nguyễn Ái Quốc gửi Yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Hòa bình Versailles

    1930

    3 tháng 2 hợp nhất ba tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam

    1930–1931 phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh

    1939 khoảng 20.000 thanh niên Việt Nam bị cưỡng bức phục vụ Pháp trong chiến tranh thế giới thứ hai

    1940

    30 tháng 8 quân đội Nhật Bản tiến vào Đông Dương25 tháng 9 chính phủ Pháp chấp nhận mọi yêu sách, chấp nhận việc chiếm đóng cùng giao quyền điều hành những căn cứ quân sự cho quân đội Nhật

    1944

    22 tháng 12 Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập

    1945

    tháng 3 Nhật đảo chính thực dân Pháp11 tháng 3 thành lập Đế quốc Việt Nam, phụ thuộc Đế quốc Nhật Bản14 tháng 8 – 30 tháng 8 cách mạng tháng Tám23 tháng 8 Đế quốc Việt Nam sụp đổ30 tháng 8 Bảo Đại thoái vịThời hiện đại[sửa | sửa mã nguồn]Việt Nam Dân chủ Cộng hòa[sửa | sửa mã nguồn]Bài chi tiết: Biên niên sử Việt Nam thời kỳ 1945-1975

    1945

    2 tháng 9 Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa8 tháng 9 phát động phong trào Bình dân học vụ23 tháng 9 quân Pháp nổ súng tại Sài Gòn, bắt đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần 223 tháng 9 Trần Văn Giàu kêu gọi Nam Bộ kháng chiến

    1946

    26 tháng 3 Pháp lập nên Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ thuộc Liên hiệp Pháp, thủ đô Sài Gòn14 tháng 9 Tạm ước Việt – Pháp19 tháng 12 Hồ Chí Minh kêu gọi Toàn quốc kháng chiến

    1947

    7 tháng 10 – 22 tháng 12 Chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông 1947

    1949

    14 tháng 6 Pháp lập nên Quốc gia Việt Nam, quốc trưởng là Bảo Đại, thủ đô Sài Gòn

    1950

    8 tháng 5 Mỹ bắt đầu can thiệp quân sự vào Việt Nam16 tháng 9–17 tháng 10 Chiến dịch Biên giới

    1954

    13 tháng 3 – 7 tháng 5 Chiến dịch Điện Biên Phủ20 tháng 7 Hiệp định Genève, Pháp rút quân khỏi Việt Nam10 tháng 10 Giải phóng Thủ đô

    1955 Ngô Đình Diệm phế truất Bảo Đại, lên ngôi Tổng thống, lập nên Việt Nam Cộng hòa

    1959–1960 Đồng khởi

    1960

    20 tháng 12 thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

    1961

    15 tháng 12 thành lập Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam

    1961–1965 chiến dịch Chiến tranh đặc biệt

    1963 đảo chính lật đổ chính quyền Ngô Đình Diệm

    1965

    8 tháng 3 Mỹ bắt đầu đưa quân vào tham chiến tại miền Nam Việt Nam

    1965–1968 chiến dịch Chiến tranh cục bộ

    1968–1973 chiến dịch Việt Nam hóa chiến tranh

    1969

    8 tháng 6 thành lập Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, thủ đô Tây Ninh2 tháng 9 Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần

    1972

    18 tháng 12 – 30 tháng 12 Chiến dịch Điện Biên Phủ trên không

    1973

    27 tháng 1 Hiệp định Paris, Mỹ rút quân khỏi Việt Nam

    1975

    26 tháng 4 – 2 tháng 5 Chiến dịch Hồ Chí Minh30 tháng 4 chính phủ Việt Nam Cộng hòa đầu hàng vô điều kiện Cộng hòa Miền Nam Việt NamCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

    1976

    2 tháng 7 thống nhất đất nước, đổi tên nước thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

    1977

    20 tháng 9 gia nhập Liên Hiệp Quốc

    1975–1979 chiến tranh biên giới Tây Nam

    1979 chiến tranh biên giới phía Bắc

    1986 đổi mới

    1991

    7 tháng 11 bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc

    1995

    11 tháng 7 bình thường hóa quan hệ với Mỹ28 tháng 7 gia nhập ASEAN

    1998

    tháng 11 gia nhập APEC

    2007

    11 tháng 1 gia nhập WTO

    mình dùng máy tính nên k vẽ được bạn tự dựa vào thời gian trên rồi vé nhé ,sory 

    học tốt nha !đừng quên cho mình ctlhn nhé!

    Bình luận

Viết một bình luận