Hoạt động trai nghiệm sáng tạo :
Kể chuyện nhân vật lich sử
Trình bày về Bà Triệu
0 bình luận về “Hoạt động trai nghiệm sáng tạo : Kể chuyện nhân vật lich sử Trình bày về Bà Triệu”
Bà Triệu sinh ngày 8 tháng 11 năm 226 . Quê bà ở miền núi Quan Yên, quận Cửu Chân, nay thuộc làng Quan Yên, xã Định Công, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Đây cũng là một căn cứ quân sự lớn
-Tên thật là Triệu Thị Trinh(225-248), là một trong những vị anh hùng nổi tiếng của dân tộc Việt Nam thời Bắc Thuộc.
-Gia Đình: cha mẹ đều mất sớm, có anh ruột là Triệu Quốc Đạt(là một hào trưởng, thủ lĩnh vùng Cửu Chân).
-Quê quán: ở miền núi Quan Yên (hay Quân Yên), quận Cửu Chân, nay thuộc làng Quan Yên (hay còn gọi là Yên Thôn), xã Định Công, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.
-Cuộc đời: từ nhỏ đã có chí khí hơn người, lớn lên nối nghiệp Hai Trưng Vương đi đánh giặc ngoại xâm. Năm 19 tuổi, bà đã nói rằng :”Tôi chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá trường kình ở biển Đông, lấy lại giang sơn, dựng nền độc lập, cởi ách nô lệ, chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!”
-Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ, toàn thể Giao Châu chấn động. Bà ra trận với thế oai phong lẫm liệt. Nhưng cuộc khởi nghãi đã bị đàn áp và Bà Triệu hi sinh anh dũng trên núi Phú Tùng.
Bà Triệu sinh ngày 8 tháng 11 năm 226 . Quê bà ở miền núi Quan Yên, quận Cửu Chân, nay thuộc làng Quan Yên, xã Định Công, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Đây cũng là một căn cứ quân sự lớn
Trình bày về Bà Triệu:
-Tên thật là Triệu Thị Trinh(225-248), là một trong những vị anh hùng nổi tiếng của dân tộc Việt Nam thời Bắc Thuộc.
-Gia Đình: cha mẹ đều mất sớm, có anh ruột là Triệu Quốc Đạt(là một hào trưởng, thủ lĩnh vùng Cửu Chân).
-Quê quán: ở miền núi Quan Yên (hay Quân Yên), quận Cửu Chân, nay thuộc làng Quan Yên (hay còn gọi là Yên Thôn), xã Định Công, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.
-Cuộc đời: từ nhỏ đã có chí khí hơn người, lớn lên nối nghiệp Hai Trưng Vương đi đánh giặc ngoại xâm. Năm 19 tuổi, bà đã nói rằng :”Tôi chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá trường kình ở biển Đông, lấy lại giang sơn, dựng nền độc lập, cởi ách nô lệ, chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!”
-Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ, toàn thể Giao Châu chấn động. Bà ra trận với thế oai phong lẫm liệt. Nhưng cuộc khởi nghãi đã bị đàn áp và Bà Triệu hi sinh anh dũng trên núi Phú Tùng.