– Học sinh ôn tập kiến thức của bộ môn theo nội dung chính của 3 chương 8,9,10 ( sgk Sinh học 6 ) – 3 tiết thực hành: Tham quan thiên nhiên: Học sinh

– Học sinh ôn tập kiến thức của bộ môn theo nội dung chính của 3 chương 8,9,10 ( sgk Sinh học 6 )
– 3 tiết thực hành: Tham quan thiên nhiên: Học sinh quan sát nghiên cứu các loài thực vật có trong môi trường nơi em sinh sống, xếp chúng vào các nhóm thực vật tương ứng đã học, thu thập mẫu thực vật đã quan sát làm thành tập bản thảo khô.

0 bình luận về “– Học sinh ôn tập kiến thức của bộ môn theo nội dung chính của 3 chương 8,9,10 ( sgk Sinh học 6 ) – 3 tiết thực hành: Tham quan thiên nhiên: Học sinh”

  1. Đáp án:

    $\text{* Ôn tập : bạn tự hệ thông lại  }$

    $\text{* Thực hành}$

    `@`Lúa :

    + Nơi mọc: ruộng

    + Môi trường sống: ngập nửa đến 2/3 thân

    + Đặc điểm: thân cỏ(mỏng) ,rễ chùm,lá đơn

    + Nhóm thực vật: hạt kín

    + Nhiệm vụ : cung cấp thức ăn

    `@` Cam :

    + Nơi mọc: vườn, … 

    + Môi trường sống:trên cạn

    + Đặc điểm : Thân gỗ(nhỏ) ,rễ cọc ,lá đơn

    + Nhóm thực vật: hạt kín 

    + Nhiệm vụ : cung cấp thức ăn, trang trí

    `@` Chuối :

    + Nơi mọc: vườn, khu vực đất trống, … 

    + Môi trường sống: trên cạn

    + Đặc điểm: thân giả ( do từng phần lá gộp lại ) , rễ chùm, lá đơn

    + Nhóm thực vật: hạt kín.

    + Nhiệm vụ : cung cấp thức ăn

    `@` Chanh :

    Nơi mọc : vườn, …

    + Môi trường sống : trên cạn

    + Đặc điểm : thân gỗ, nhỏ, thấp

    + Nhóm thực vật : hạt kín

    + Nhiệm vụ : cung cấp thức ăn, trang trí 

    $\text{@Harry}$

    Bình luận
  2. a) Quan sát hình thái của thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật với môi trường.

    – Quan sát một số thực vật: rêu, dương xỉ, một số cây Hạt trần như thông, tùng, trắc bách diệp,…

    – Quan sát cây thuộc ngành Hạt kín, chú ý quan sát rễ, thân, lá, hoa, quả. Tìm những điểm khác nhau giữa cây thuộc lớp Một lá mầm và cây thuộc lớp Hai lá mầm.

    – Quan sát hình thái một số cây mọc trên mặt nước như bèo, rau muống, …; mọc trong nước như sen, súng, rong đuôi chó,… So sánh chúng với cây trên cạn, từ đó tìm đặc điểm thích nghi của thực vật với môi trường nước.

    b) Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm

    – Xác định: nấm, địa y không phải là thực vật.

    – Nhận dạng và xác định tên một số cây quen thuộc (tên thường gọi).

    – Vị trí phân loại (tới ngành, lớp) của những thực vật quan sát được ở trên mặt đất, nước.

    c) Quan sát biến dạng của thân, lá, rễ

    – Quan sát hình thái của một số cây có rễ, hoặc thân, lá biến dạng.

    – Nhận xét môi trường sống của những loại cây đó.

    – Nhận xét về sự thay đổi chức năng của các cơ quan biến dạng.

    Ví dụ: cây xương rồng, sống nơi khô hạn. Có lá biến dạng thành gai giúp cây hạn chế sự thoát hơi nước; thân màu xanh, mọng nước làm chức năng quang hợp thay lá và dự trữ nước.

    d) Quan sát, nhận xét mối quan hệ giữa thực vật với thực vật và giữa thực vật với động vật

    – Quan sát hiện tượng cây mọc trên cây.

    Bình luận

Viết một bình luận