học thuyết nào được coi là cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng của loài người
0 bình luận về “học thuyết nào được coi là cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng của loài người”
Lịch sử tư tưởng kinh tế là lịch sử của các nhà tư tưởng và học thuyết kinh tế chính trị và kinh tế học từ thời cổ đại đến ngày nay. Lịch sử tư tưởng kinh tế gồm nhiều trường phái tư tưởng kinh tế khác nhau. Các tác gia Hy Lạp cổ đại như triết gia Aristotle xem xét những ý tưởng về nghệ thuật đạt được sự giàu có và nêu ra câu hỏi liệu tài sản tốt nhất là nên nằm trong tay cá nhân hay công cộng. Vào thời Trung cổ, các học giả như Thomas Aquinas tranh luận rằng các doanh nghiệp có nghĩa vụ về mặt đạo đức phải bán hàng hóa ở mức giá công bằng.
Triết gia người Scotland Adam Smith thường được trích dẫn là cha đẻ của kinh tế học hiện đại bởi tác phẩm kinh điển của ông Sự giàu có của các quốc gia. Những ý tưởng của ông được xây dựng dựa trên công trình của những người đi trước trong thế kỷ 18. Cuốn sách của ông xuất hiện vào thời kỳ ngay trước cuộc cách mạng công nghiệp Anh và gắn với nhiều thay đổi lớn trong nền kinh tế.
Những người tiếp nối của Smith bao gồm các kinh tế gia kinh điển như linh mục Thomas Malthus, Jean-Baptiste Say, David Ricardo và John Stuart Mill. Họ tìm hiểu cách mà các giai cấp địa chủ, tư bản và người lao động sản xuất và đóng góp vào sản lượng quốc gia và mô hình hóa các ảnh hưởng của dân số và thương mại quốc tế. Tại London, Karl Marx đã nghiên cứu hệ thống tư bản chủ nghĩa mà ông cho rằng có bản chất là sự bóc lột giá trị thặng dư. Từ khoảng năm 1870, các kinh tế gia tân cổ điển tìm cách xây dựng kinh tế học dựa trên toán học và khoa học thống kê tách biệt ra khỏi chính trị.
Sau những cuộc chiến vào đầu thế kỷ 20, John Maynard Keynes dẫn đầu một học thuyết cổ súy cho sự can thiệp của chính quyền vào các vấn đề kinh tế bằng chính sách tài khóa để kích thích nhu cầu và tăng trưởng. Khi thế giới chia rẽ giữa những nước tư bản chủ nghĩa (thế giới thứ nhất), cộng sản chủ nghĩa (thế giới thứ hai) và các nước nghèo (thế giới thứ ba), sự thống nhất thời hậu chiến cũng đổ vỡ. Những kinh tế gia như Milton Friedman và Friedrich von Hayek cảnh báo về việc chính phủ can thiệp quá nhiều và tập trung vào những học thuyết về sự thịnh vượng có thể đạt được thông qua chính sách tiền tệ và giảm bớt luật lệ cũng như can thiệp.
Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ đến nay trong quá trình tiến hóa loài người. Khác với lịch sử Trái Đất (nó gồm cả lịch sử địa chất Trái Đất và lịch sử tiến hóa sự sống trước khi có sự xuất hiện của con người). Lịch sử thế giới được nghiên cứu qua khảo cổ học và các ghi chép, truyền miệng còn sót lại từ thuở xưa. Lịch sử cổ đại được lưu giữ lần đầu tiên qua các tài liệu lưu trữ[1][2]
Tuy nhiên gốc rễ của nền văn minh loài người trải rộng ra từ trước khi có sự xuất hiện của chữ viết.
Thời tiền sử mở đầu từ kỷ Paleolithic (hay thời đại đồ đá cũ), tiếp sau là kỷ Neolithic (hay thời đại đồ đá mới) và chuyển tiếp dân số thời đại đồ đá mới (Neolithic Revolution) (hay cuộc cách mạng nông nghiệp) (khoảng 8000 đến 5000 năm trước Công nguyên) tại vùng đồng bằng trăng lưỡi liềm (Fertile Crescent). Cuộc cách mạng nông nghiệp là mốc dấu thay đổi lịch sử loài người, con người bắt đầu tìm ra phương pháp làm nông nghiệp với những cây trồng trong tự nhiên và động vật thuần hóa từ hoang dã[3][4][5].
Sự tăng trưởng của nông nghiệp dẫn đến việc con người chuyển dần từ lối sống du cư (nomadic) sang định cư lâu dài. Lối sống du cư vẫn duy trì tại nhiều nơi khác, đặc biệt tại những vùng lãnh thổ bị tách biệt do tự nhiên với vài loài súc vật và thực vật.[6]
Nhu cầu liên kết tự vệ và sự gia tăng sản phẩm nông nghiệp đã cho phép các cộng đồng người mở rộng thành các đơn vị ngày càng lớn hơn, càng được thúc đẩy hơn bởi sự phát triển của giao thông vận tải.
Khi nông nghiệp phát triển, canh tác cây lương thực trở nên phức tạp hơn và thúc đẩy việc phân công lao động để tích trữ sản phẩm lương thực dư thừa giữa các mùa cây trồng sinh trưởng. Phân công lao động dẫn đến có nhiều thời gian nhàn hạ cho lớp người thượng lưu và sự phát triển của các thành phố. Xã hội ngày càng phức tạp của con người đòi hỏi phải có hệ thống chữ viết và kế toán[7].
Nhiều thành phố phát triển cạnh hồ và sông. Khoảng đầu năm 3000 TCN, có những điểm nổi bật đầu tiên, các khu định cư ở vùng đồng bằng Lưỡng Hà (Mesopotamia)[8], vùng bờ sông Nin [9][10][11] và thung lũng sông Indus mọc lên và phát triển mạnh mẽ. Nền văn minh tương tự có lẽ cũng phát triển dọc các sông chính tại Trung Quốc nhưng thiếu bằng chứng khảo cổ học thuyết phục về khu vực xây dựng đô thị.
Lịch sử của cựu thế giới (đặc biệt ở châu Âu và vùng Địa Trung Hải) thông thường chia thành lịch sử cổ đại (Antiquity), đến năm 476 CE; Trung Cổ[12][13] từ thế kỷ thứ V đến thế kỷ XV, gồm thời đại hoàng kim của đạo Hồi (750 CE- 1258 CE) và giai đoạn đầu thời kỳ Phục Hưng (bắt đầu từ khoảng 1300 CE)[14][15]; thời kỳ cận đại[16] (từ TK 15 đến cuối TK 18), bao gồm Thời kỳ khai sáng (Age of Enlightenment); và thời kỳ hiện đại, từ cuộc cách mạng công nghiệp đến hiện tại, gồm cả lịch sử đương đại.
Văn minh Tây Á[17][18][19], Hy Lạp cổ đại, La Mã cổ đại là những văn minh nổi bật trong thời kỳ cổ đại.
Trong lịch sử của nền văn minh Tây Âu, sự sụp đổ của đế quốc Tây La Mã dưới thời trị vì của hoàng đế Romulus Augustulus năm 476 do sự tấn công của các bộ tộc German, nó được coi là mốc đánh dấu kết thúc thời kỳ cổ đại và là khởi đầu của thời kỳ Trung Cổ. Trong khi đó vùng Đông Âu trải qua sự chuyển tiếp từ đế quốc La Mã sang đế quốc Byzantine, đế chế này còn tồn tại vài thế kỷ mới suy tàn.
Vào khoảng giữa thế kỷ XV, Johannes Gutenberg phát minh ra máy in ấn hiện đại [20], sử dụng đầu mô di động (Movable type) làm nên cuộc cách mạng về truyền tin, là nhân tố kết thúc thời kỳ Trung Cổ, báo hiệu sự khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học[21]. Đến thế kỷ XVIII, sự tích lũy tri thức và công nghệ, đặc biệt là ở châu Âu, đã đạt đến khối lượng tới hạn (Critical mass) dẫn đến cuộc cách mạng công nghiệp[22].
Lịch sử tư tưởng kinh tế là lịch sử của các nhà tư tưởng và học thuyết kinh tế chính trị và kinh tế học từ thời cổ đại đến ngày nay. Lịch sử tư tưởng kinh tế gồm nhiều trường phái tư tưởng kinh tế khác nhau. Các tác gia Hy Lạp cổ đại như triết gia Aristotle xem xét những ý tưởng về nghệ thuật đạt được sự giàu có và nêu ra câu hỏi liệu tài sản tốt nhất là nên nằm trong tay cá nhân hay công cộng. Vào thời Trung cổ, các học giả như Thomas Aquinas tranh luận rằng các doanh nghiệp có nghĩa vụ về mặt đạo đức phải bán hàng hóa ở mức giá công bằng.
Triết gia người Scotland Adam Smith thường được trích dẫn là cha đẻ của kinh tế học hiện đại bởi tác phẩm kinh điển của ông Sự giàu có của các quốc gia. Những ý tưởng của ông được xây dựng dựa trên công trình của những người đi trước trong thế kỷ 18. Cuốn sách của ông xuất hiện vào thời kỳ ngay trước cuộc cách mạng công nghiệp Anh và gắn với nhiều thay đổi lớn trong nền kinh tế.
Những người tiếp nối của Smith bao gồm các kinh tế gia kinh điển như linh mục Thomas Malthus, Jean-Baptiste Say, David Ricardo và John Stuart Mill. Họ tìm hiểu cách mà các giai cấp địa chủ, tư bản và người lao động sản xuất và đóng góp vào sản lượng quốc gia và mô hình hóa các ảnh hưởng của dân số và thương mại quốc tế. Tại London, Karl Marx đã nghiên cứu hệ thống tư bản chủ nghĩa mà ông cho rằng có bản chất là sự bóc lột giá trị thặng dư. Từ khoảng năm 1870, các kinh tế gia tân cổ điển tìm cách xây dựng kinh tế học dựa trên toán học và khoa học thống kê tách biệt ra khỏi chính trị.
Sau những cuộc chiến vào đầu thế kỷ 20, John Maynard Keynes dẫn đầu một học thuyết cổ súy cho sự can thiệp của chính quyền vào các vấn đề kinh tế bằng chính sách tài khóa để kích thích nhu cầu và tăng trưởng. Khi thế giới chia rẽ giữa những nước tư bản chủ nghĩa (thế giới thứ nhất), cộng sản chủ nghĩa (thế giới thứ hai) và các nước nghèo (thế giới thứ ba), sự thống nhất thời hậu chiến cũng đổ vỡ. Những kinh tế gia như Milton Friedman và Friedrich von Hayek cảnh báo về việc chính phủ can thiệp quá nhiều và tập trung vào những học thuyết về sự thịnh vượng có thể đạt được thông qua chính sách tiền tệ và giảm bớt luật lệ cũng như can thiệp.
Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ đến nay trong quá trình tiến hóa loài người. Khác với lịch sử Trái Đất (nó gồm cả lịch sử địa chất Trái Đất và lịch sử tiến hóa sự sống trước khi có sự xuất hiện của con người). Lịch sử thế giới được nghiên cứu qua khảo cổ học và các ghi chép, truyền miệng còn sót lại từ thuở xưa. Lịch sử cổ đại được lưu giữ lần đầu tiên qua các tài liệu lưu trữ[1][2]
Tuy nhiên gốc rễ của nền văn minh loài người trải rộng ra từ trước khi có sự xuất hiện của chữ viết.
Thời tiền sử mở đầu từ kỷ Paleolithic (hay thời đại đồ đá cũ), tiếp sau là kỷ Neolithic (hay thời đại đồ đá mới) và chuyển tiếp dân số thời đại đồ đá mới (Neolithic Revolution) (hay cuộc cách mạng nông nghiệp) (khoảng 8000 đến 5000 năm trước Công nguyên) tại vùng đồng bằng trăng lưỡi liềm (Fertile Crescent). Cuộc cách mạng nông nghiệp là mốc dấu thay đổi lịch sử loài người, con người bắt đầu tìm ra phương pháp làm nông nghiệp với những cây trồng trong tự nhiên và động vật thuần hóa từ hoang dã[3][4][5].
Sự tăng trưởng của nông nghiệp dẫn đến việc con người chuyển dần từ lối sống du cư (nomadic) sang định cư lâu dài. Lối sống du cư vẫn duy trì tại nhiều nơi khác, đặc biệt tại những vùng lãnh thổ bị tách biệt do tự nhiên với vài loài súc vật và thực vật.[6]
Nhu cầu liên kết tự vệ và sự gia tăng sản phẩm nông nghiệp đã cho phép các cộng đồng người mở rộng thành các đơn vị ngày càng lớn hơn, càng được thúc đẩy hơn bởi sự phát triển của giao thông vận tải.
Khi nông nghiệp phát triển, canh tác cây lương thực trở nên phức tạp hơn và thúc đẩy việc phân công lao động để tích trữ sản phẩm lương thực dư thừa giữa các mùa cây trồng sinh trưởng. Phân công lao động dẫn đến có nhiều thời gian nhàn hạ cho lớp người thượng lưu và sự phát triển của các thành phố. Xã hội ngày càng phức tạp của con người đòi hỏi phải có hệ thống chữ viết và kế toán[7].
Nhiều thành phố phát triển cạnh hồ và sông. Khoảng đầu năm 3000 TCN, có những điểm nổi bật đầu tiên, các khu định cư ở vùng đồng bằng Lưỡng Hà (Mesopotamia)[8], vùng bờ sông Nin [9][10][11] và thung lũng sông Indus mọc lên và phát triển mạnh mẽ. Nền văn minh tương tự có lẽ cũng phát triển dọc các sông chính tại Trung Quốc nhưng thiếu bằng chứng khảo cổ học thuyết phục về khu vực xây dựng đô thị.
Lịch sử của cựu thế giới (đặc biệt ở châu Âu và vùng Địa Trung Hải) thông thường chia thành lịch sử cổ đại (Antiquity), đến năm 476 CE; Trung Cổ[12][13] từ thế kỷ thứ V đến thế kỷ XV, gồm thời đại hoàng kim của đạo Hồi (750 CE- 1258 CE) và giai đoạn đầu thời kỳ Phục Hưng (bắt đầu từ khoảng 1300 CE)[14][15]; thời kỳ cận đại[16] (từ TK 15 đến cuối TK 18), bao gồm Thời kỳ khai sáng (Age of Enlightenment); và thời kỳ hiện đại, từ cuộc cách mạng công nghiệp đến hiện tại, gồm cả lịch sử đương đại.
Văn minh Tây Á[17][18][19], Hy Lạp cổ đại, La Mã cổ đại là những văn minh nổi bật trong thời kỳ cổ đại.
Trong lịch sử của nền văn minh Tây Âu, sự sụp đổ của đế quốc Tây La Mã dưới thời trị vì của hoàng đế Romulus Augustulus năm 476 do sự tấn công của các bộ tộc German, nó được coi là mốc đánh dấu kết thúc thời kỳ cổ đại và là khởi đầu của thời kỳ Trung Cổ. Trong khi đó vùng Đông Âu trải qua sự chuyển tiếp từ đế quốc La Mã sang đế quốc Byzantine, đế chế này còn tồn tại vài thế kỷ mới suy tàn.
Vào khoảng giữa thế kỷ XV, Johannes Gutenberg phát minh ra máy in ấn hiện đại [20], sử dụng đầu mô di động (Movable type) làm nên cuộc cách mạng về truyền tin, là nhân tố kết thúc thời kỳ Trung Cổ, báo hiệu sự khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học[21]. Đến thế kỷ XVIII, sự tích lũy tri thức và công nghệ, đặc biệt là ở châu Âu, đã đạt đến khối lượng tới hạn (Critical mass) dẫn đến cuộc cách mạng công nghiệp[22].