Hội nghị ban chấp hành Trung ương đảng cộng sản đông dương 5/1941
0 bình luận về “Hội nghị ban chấp hành Trung ương đảng cộng sản đông dương 5/1941”
Ngày 28/1/1941 Nguyễn Ái Quốc từ TQ về Cao Bằng. Trước tình hình thế giới ngày càng căng thẳng khẩn trương, Người đã cùng đảng quyết định triệu tập Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 tại Pác Bó ( Cao Bằng). Hội nghị đã đưa ra những quyết định quan trọng:
– khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của CMVN là giải phóng dân tộc
– Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất và chủ trương sau khi giành thắng lợi trong việc đánh đổ thực dân Pháp sẽ thành lập nước VNDCCH
– Quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh (VN) và chủ trương thành lập ở Lào, CPC mỗi nước 1 mặt trận riêng để lãnh đạo nhân dân chống đế quoocs giành độc lập
– xác định hình thái khởi nghĩa của CM nước ta là đi từ khởi nghĩa từng phần lên TKN coi nhiệm vụ cbi tiến tới khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ của toàn đảng, toàn dân ta
=> Hội nghị lần 8 BCH TW Đảng (5/1941) đã đánh dấu sự hoàn chỉnh chuyển hướng đấu tranh của Đảng ta được đề ra từ Hội nghị 11/1939. Việc hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh của Đảng đã khắc phục được những hạn chế của Hội nghị Trung ương 10/1930, đặt vấn đề dân tộc giải phóng trong từng nước Đông Dương và đặt ra nhiệm vụ chuẩn bị toàn diện chu đáo để tiến tới thắng lợi cả CMT8/1945
=> Thể hiện sự nhạy bén, sáng tạo của Đảng trong quá trình lãnh đạo CMVN, kịp thời thay đổi khẩu hiệu, sách lược đấu tranh giải quyết thỏa đáng giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ. Đặc biệt là đề cao nhiệm vụ dân tộc giải phóng chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chính, kịp thời huy động lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa giành chinh quyền
– Thời gian: Hội nghị tiến hành từ ngày 10 đến 19-5-1941
– Địa Điểm: Tại khu rừng Khuổi Nậm, Pác Bó (Hà Quảng, Cao Bằng)
– Người chủ trì: Nguyễn Ái Quốc
– Các thành phần tham gia: Trường Chinh, Hoàng Văn Thụ, Hoàng Quốc Việt, Phùng Chí Kiên, đại biểu xứ ủy Bắc Kỳ và Trung Kỳ.
– Nội dung chính của hội nghị:
+ Phân tích tình hình thế giới, và tình hình 3 nước Đông Dương. Hội nghị xác định rõ: “Khẩu hiệu của Đảng ta là trước hết phải làm sao giải phóng cho được các dân tộc Đông Dương khỏi ách của giặc Pháp – Nhật”.
+ Hội nghị tán thành nghị quyết của hai hội nghị Trung ương trước đó về việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược và sách lược nhằm nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
+ Ngày 19-5-1941, Hội nghị quyết định thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) thay cho Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương và đặt ra nhiệm vụ giúp đỡ các dân tộc Lào và Campuchia thành lập mặt trận của mình. Các tổ chức của Việt Minh sẽ là các Hội Cứu quốc. Hội nghị quyết định tiếp tục chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất để tranh thủ mở rộng mặt trận dân tộc.
+ Về phương pháp cách mạng: kết thúc chiến tranh bằng khởi nghĩ vũ trang, với lực lượng có sẵn đi từ khởi nghĩa toàn phần đến tổng khởi nghĩa, thành lập một chính phủ của nhân dân Việt Nam
+ Hội nghị đã bầu ra Ban chấp hành Trung Đảng và cử Trường Chinh làm Tổng bí thư. Ban Thường vụ có thêm Hòang Văn Thụ và Hoàng Quốc Việt.
Ngày 28/1/1941 Nguyễn Ái Quốc từ TQ về Cao Bằng. Trước tình hình thế giới ngày càng căng thẳng khẩn trương, Người đã cùng đảng quyết định triệu tập Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 tại Pác Bó ( Cao Bằng). Hội nghị đã đưa ra những quyết định quan trọng:
– khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của CMVN là giải phóng dân tộc
– Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất và chủ trương sau khi giành thắng lợi trong việc đánh đổ thực dân Pháp sẽ thành lập nước VNDCCH
– Quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh (VN) và chủ trương thành lập ở Lào, CPC mỗi nước 1 mặt trận riêng để lãnh đạo nhân dân chống đế quoocs giành độc lập
– xác định hình thái khởi nghĩa của CM nước ta là đi từ khởi nghĩa từng phần lên TKN coi nhiệm vụ cbi tiến tới khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ của toàn đảng, toàn dân ta
=> Hội nghị lần 8 BCH TW Đảng (5/1941) đã đánh dấu sự hoàn chỉnh chuyển hướng đấu tranh của Đảng ta được đề ra từ Hội nghị 11/1939. Việc hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh của Đảng đã khắc phục được những hạn chế của Hội nghị Trung ương 10/1930, đặt vấn đề dân tộc giải phóng trong từng nước Đông Dương và đặt ra nhiệm vụ chuẩn bị toàn diện chu đáo để tiến tới thắng lợi cả CMT8/1945
=> Thể hiện sự nhạy bén, sáng tạo của Đảng trong quá trình lãnh đạo CMVN, kịp thời thay đổi khẩu hiệu, sách lược đấu tranh giải quyết thỏa đáng giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ. Đặc biệt là đề cao nhiệm vụ dân tộc giải phóng chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chính, kịp thời huy động lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa giành chinh quyền
– Thời gian: Hội nghị tiến hành từ ngày 10 đến 19-5-1941
– Địa Điểm: Tại khu rừng Khuổi Nậm, Pác Bó (Hà Quảng, Cao Bằng)
– Người chủ trì: Nguyễn Ái Quốc
– Các thành phần tham gia: Trường Chinh, Hoàng Văn Thụ, Hoàng Quốc Việt, Phùng Chí Kiên, đại biểu xứ ủy Bắc Kỳ và Trung Kỳ.
– Nội dung chính của hội nghị:
+ Phân tích tình hình thế giới, và tình hình 3 nước Đông Dương. Hội nghị xác định rõ: “Khẩu hiệu của Đảng ta là trước hết phải làm sao giải phóng cho được các dân tộc Đông Dương khỏi ách của giặc Pháp – Nhật”.
+ Hội nghị tán thành nghị quyết của hai hội nghị Trung ương trước đó về việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược và sách lược nhằm nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
+ Ngày 19-5-1941, Hội nghị quyết định thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) thay cho Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương và đặt ra nhiệm vụ giúp đỡ các dân tộc Lào và Campuchia thành lập mặt trận của mình. Các tổ chức của Việt Minh sẽ là các Hội Cứu quốc. Hội nghị quyết định tiếp tục chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất để tranh thủ mở rộng mặt trận dân tộc.
+ Về phương pháp cách mạng: kết thúc chiến tranh bằng khởi nghĩ vũ trang, với lực lượng có sẵn đi từ khởi nghĩa toàn phần đến tổng khởi nghĩa, thành lập một chính phủ của nhân dân Việt Nam
+ Hội nghị đã bầu ra Ban chấp hành Trung Đảng và cử Trường Chinh làm Tổng bí thư. Ban Thường vụ có thêm Hòang Văn Thụ và Hoàng Quốc Việt.